Hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tự học.

Một phần của tài liệu skkn xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn chương 6 kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (Trang 37 - 38)

Dựa vào những kiến thức đã học, đã tìm hiểu thơng qua các nguồn tài liệu tham khảo hãy trả lời các câu hỏi sau:

1. Kim loại kiềm là tên gọi riêng của các nguyên tố nhĩm IA trong BTH, chúng gồm những nguyên tố nào? Viết cấu hình electron nguyên tử của mỗi chúng gồm những nguyên tố nào? Viết cấu hình electron nguyên tử của mỗi nguyên tố đĩ, từ đĩ cho biết đặc điểm lớp electron ngồi cùng của các nguyên tố KLK? Chúng thuộc loại (họ) nguyên tố nào?

2. KLK cĩ những tính chất vật lý nào (màu sắc, khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng và độ cứng)? Vì sao nhiệt, nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng và độ cứng)? Vì sao KLK cĩ những tính chất vật lý đĩ? Sự biến đổi những tính chất đĩ trong nhĩm KLK theo quy luật nào?

3. Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử KLK (đặc điểm lớp electron ngồi cùng, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hĩa) hãy cho biết tính chất hĩa học của bán kính nguyên tử, năng lượng ion hĩa) hãy cho biết tính chất hĩa học của KLK? Khả năng phản ứng của KLK với các chất (phi kim, axit, nước, dung dịch muối) như thế nào? Sinh ra sản phẩm gì? Viết PTHH minh họa? Phản ứng nào chứng minh KLK cĩ tính khử mạnh nhất trong số các kim loại? Trong nhĩm KLK tính khử biến đổi theo quy luật nào, vì sao?

4. KLK cĩ ứng dụng quan trọng như thế nào? Em quan tâm đến ứng dụng nào nhất, vì sao? nào nhất, vì sao?

5. Trong tự nhiên, KLK cĩ tồn tại ở dạng đơn chất khơng? Tại sao? Những hợp chất phổ biến nhất của KLK là gì? Cĩ nhiều ở đâu? Những hợp chất phổ biến nhất của KLK là gì? Cĩ nhiều ở đâu?

6. Điều chế KLK bằng phương pháp nào? Thường dùng những nguyên liệu nào? Nguyên liệu đĩ lấy ở đâu? liệu nào? Nguyên liệu đĩ lấy ở đâu?

7. KLK cĩ tính khử rất mạnh, dễ dàng phản ứng với oxi (khơng khí), hơi nước, vậy phải bảo quản chúng bằng cách nào? Khi làm thí nghiệm với KLK, nước, vậy phải bảo quản chúng bằng cách nào? Khi làm thí nghiệm với KLK, sau buổi thí nghiệm một HS để quên một mẩu Na trên bàn của phịng thí nghiệm, theo em sẽ cĩ hiện tượng gì xảy ra? Từ đĩ, hãy nêu những chú ý khi làm việc với các KLK (Na) trong phịng thí nghiệm như thế nào?

8. Dựa vào phản ứng mãnh liệt của Na với nước ở nhiệt độ thường ta cĩ thể làm một thí nghiệm hĩa học vui “Chiến trận trên sơng” như sau: Lấy một thể làm một thí nghiệm hĩa học vui “Chiến trận trên sơng” như sau: Lấy một nửa chậu thủy tinh nước và cho vào đĩ vài giọt dung dịch phenonphtalein (PP), gấp 02 chiếc thuyền giấy nhỏ, đặt vào mỗi thuyền một mẩu Na nhỏ bằng hạt đậu xanh (đã thấm sạch lớp dầu hỏa), sau đĩ đặt 02 thuyền giấy này vào chậu nước (làm cho ướt thuyền). Quan sát hiện tượng xảy ra? Giải thích, viết PTHH?

9. Cho một mẩu Na vào chậu nước cĩ hịa tan PP, thấy mẩu Na nổi trên mặt nước, bị vo trịn lại, cĩ màu trắng bạc và chạy trên mặt nước, đồng thời nước mặt nước, bị vo trịn lại, cĩ màu trắng bạc và chạy trên mặt nước, đồng thời nước trong chậu từ khơng màu chuyển dần sang màu hồng. Hãy giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH?

10. Hợp chất quan trọng nhất của Na là NaOH (natrihidroxit hay xút ăn da). Hãy nêu tính chất vật lý của xút và cho biết vì sao trong cơng nghiệp khi da). Hãy nêu tính chất vật lý của xút và cho biết vì sao trong cơng nghiệp khi điều chế Na người ta thường đi từ NaCl (t0 n/c = 8000C) chứ khơng đi từ NaOH ( cĩ t0 n/c = 3220C, thấp hơn nhiều so với NaCl)? Tính hút ẩm mạnh của NaOH được ứng dụng để làm gì? Cho một ví dụ minh họa?

11. NaOH cĩ đầy đủ tính chất của một bazơ kiềm (mạnh), viết các PTHH minh họa? Những PTHH nào cần phải lưu ý tùy tỉ lệ mà tạo ra sản phẩm nào? minh họa? Những PTHH nào cần phải lưu ý tùy tỉ lệ mà tạo ra sản phẩm nào? Thiết lập tỉ lệ cho các PTHH đĩ?

12. Phương pháp điều chế khí clo trong cơng nghiệp cũng chính là phương pháp điều chế NaOH, viết PTHH và cho biết lưu ý gì khi điều chế? pháp điều chế NaOH, viết PTHH và cho biết lưu ý gì khi điều chế?

13. NaOH cĩ vai trị quan trọng ra sao trong cơng nghiệp? Trình bày những ứng dụng của NaOH? những ứng dụng của NaOH?

14. So sánh tính chất vật lý, tính chất hĩa học và ứng dụng của các muối NaHCO3 và Na2CO3? Cho biết mơi trường của các dung dịch muối này và giải NaHCO3 và Na2CO3? Cho biết mơi trường của các dung dịch muối này và giải thích? Hai muối cĩ sự chuyển hĩa lẫn nhau khi nào? Viết PTHH?

15. Kalinitrat là hợp chất quan trọng của kali, nêu tính chất và kể những ứng dụng quan trọng của nĩ? ứng dụng quan trọng của nĩ?

16. Giải thích tính chất lưỡng tính của ion HCO3−, tính bazơ của ion CO32−

theo thuyết proton của Bronsted (tham khảo SGK hố học 11 nâng cao).

17. Giải thích vì sao NaHCO3 được dùng nhiều trong y học ( như làm thuốc đau dạ dày,...), trong cơng nghệ thực phẩm (dùng làm bột nở,...). chế tạo thuốc đau dạ dày,...), trong cơng nghệ thực phẩm (dùng làm bột nở,...). chế tạo nước giải khát?

18. Nêu phương pháp hĩa học nhận biết KLK và cation KLK?

D. Bài tập tự kiểm tra kiến thức của HS sau khi đã tự đọc tài liệu theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tự học ở trên. (Bài kiểm tra vịng 1).

Một phần của tài liệu skkn xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn chương 6 kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w