Bài tập tự kiểm tra kiến thức của HS sau khi đã tự đọc tài liệu theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tự học ở trên.

Một phần của tài liệu skkn xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn chương 6 kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (Trang 73 - 77)

(Bài kiểm tra vịng 1).

ĐỀ KIỂM TRA TỰ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Bài 27: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM Bài 27: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM

(Thời gian làm bài: 15 phút) Họ và tên:... Lớp: 12...

Đề bài:

Em hãy lựa chọn phương án đúng và điền vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án

Câu 1: Quặng boxit cĩ thành phần chủ yếu là Al2O3 và lẫn tạp chất là SiO2

và Fe2O3. Để làm sạch Al2O3 trong cơng nghiệp cĩ thể sử dụng các hĩa chất nào dưới đây ?

A. dd NaOH đặc và khí CO2 B. dd NaOH đặc và axit HCl C. dd NaOH đặc và axit H2SO4 D. cả A,B,C

Câu 2 : Cần thêm bao nhiêu ml dd HCl 1M vào 400 ml dd hỗn hợp (NaOH 0,5 M và Na[Al(OH)4] 1M để thu được 7,8 g kết tủa?

A. 100 ml hoặc 1300ml B. 100 ml hoặc 1700 ml C. 300 ml hoặc 1500 ml D. 100 ml hoặc 1500 ml

Câu 3 : Criolit cịn được gọi là băng thạch, cĩ cơng thức phân tử là Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nĩng chảy, để sản xuất nhơm vì lý do chính là

A. Làm giảm nhiệt độ nĩng chảy của Al2O3, cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm năng lượng

B. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nĩng chảy

C. Tạo một lớp ngăng cách bảo vệ nhơm nĩng chảy khỏi bị oxi hĩa D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mịn

Câu 4 : Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd HCl đến dư vào dd NaAlO2 là A. Lúc đầu cĩ kết tủa keo trắng, sau đĩ kết tủa tan hết tạo dd khơng màu B. Lúc đầu cĩ kết tủa, sau đĩ kết tủa bị hịa tan một phần

C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa k bị hịa tan

D. Lúc đầu cĩ kết tủa, sau đĩ kết tủa tan hết, tạo thành dd cĩ màu xanh thẫm

Câu 5 : Chỉ dùng hĩa chất nào trong các hĩa chất dưới đây để nhận biết được bốn kim loại : Na, Mg, Al, Ag ?

A. H2O B. dd HCl lỗng C. dd NaOH D. dd NH3

Câu 6 : Cho 7,3 gam hỗn hợp (Na, Al cĩ tỉ lệ 2:1 về số mol). Hịa tan hỗn hợp trên vào 93,2 gam H2O thu được dd X. C% của dd muối tan trong dd X là

A. 8,2% B. 11,74% C. 18,4% D. 11,8%

Câu 7: Cho Na tác dung với 100ml dd AlCl3 thu được 5,6 lít H2 (đktc) và kết tủa. Lọc kết tủa rồi nung tới khối lượng khơng đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Nồng độ mol của dd AlCl3 ban đầu là:

A. 0,75M B. 1,5M C. 0,5M C. 1M

Câu 8 : Hịa tan 15,6 gam Al và Al2O3 trong 500 ml dd NaOH 1M thu được 6,72 lít khí (đktc) và dd X. Thể tích dd HCl 2M tối thiểu cần cho vào dd X để thu được kết tủa lớn nhất là

A. 0,175 lít B. 0,125 lít C.0,250 lít D. 0,200 lít

Câu 9 : Cho các nhận định sau:

1/ Đồ vật bằng nhơm bền với khơng khí và nước nhưng khơng bền với mơi trường kiềm.

2/ Al là kim loại lưỡng tính vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với dd kiềm.

3/ Phèn chua cĩ tác dụng làm trong nước đục vì nĩ là một muối kép. 4/ Hỗn hợp BaO và Al2O3 cĩ thể tan hồn tồn trong nước.

5/ Trộn đều 0,27g bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO, rồi nhiệt nhơm (khơng cĩ khơng khí) thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tan hết vào dd HNO3 thì thu được 0,448 lít khí Y (NO, NO2) cĩ tỉ lệ 1:3 về thể tích.

6/ Bột nhơm là thành phần của pháo hoa. Số nhận định đúng là:

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 10: Phèn chua khơng được dùng A. Để làm trong nước

B. B. Trong cơng nghiệp nước

C. Làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải D. Để diệt trùng nước

Đáp án tham khảo

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A C A A B D B C D D

E. Nội dung cần nghiên cứu (thơng tin phản hồi).

Câu 1: Nêu vị trí của nhơm trong bảng tuần hồn. Viết cấu hình electron

và dự đốn tính chất hĩa học của nhơm?

- Ơ số 13, nhĩm IIIA, chu kì 3.

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1

- Dễ nhường cả 3 electron hố trị nên cĩ tính khử mạnh (< KLK, KLKT), cĩ số oxi hố +3 trong các hợp chất. Là nguyên tố p.

(từ “nhơm” trong tiếng Việt cĩ nguồn gốc từ aluminium trong tiếng Pháp. Theo tiếng Latinh là Alumen hay alum).

Câu 2: Nhơm cĩ những tính chất vật lý nào? So sánh với KLK và KLKT?

Tại sao độ dẫn điện của Al < Cu nhưng thực tế lại dùng Al làm dây dẫn điện nhiều hơn Cu?

- Màu trắng bạc, tnc = 6600C, khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng.

- Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3) (thường lấy làm mốc để xét độ nhẹ của kim loại).

- Mạng tinh thể lập phương tâm diện (tương đối đặc khít), bán kính nguyên tử tương đối lớn (< Mg), mật độ e trong tinh thể tương đối cao nên Al dẫn điện tốt và dẫn nhiệt tốt (= 3 lần Fe, = 2/3 lần Cu).

- Độ dẫn điện của Al < Cu nhưng thực tế lại dùng Al làm dây dẫn điện nhiều hơn Cu vì Al nhẹ: đường dây cao thế rất lớn muốn gánh được phải cĩ các cột đỡ lớn, Al nhẹ hơn Cu nhiều nên xây dựng cột đỡ khơng tốn kém bằng Cu; mặt khác điện năng tiêu hao thấp do điện trở nhỏ hơn Cu; giá thành của Al rẻ hơn Cu.

Câu 3: Nhơm là kim loại cĩ tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kim

loại kiềm thổ, nên dễ bị oxi hố thành ion dương. Những phản ứng hĩa học nào chứng minh? Làm thí nghiệm đun nĩng mạnh bột nhơm hoặc lá nhơm mỏng, nêu hiện tượng, viết PTHH? Giải thích vì sao đồ vật bằng nhơm bền với O2 (kk), bền với nước nhưng khơng bền trong mơi trường kiềm?

- Al cĩ 3 electron lớp ngồi cùng (e hố trị), bán kính nguyên tử tương đối lớn (< Mg), nên cĩ tính khử mạnh (< KLK, KLKT). Xu hướng trong phản ứng hĩa học :

Al → Al3+ + 3e

- Tác dụng với phi kim: Khi đốt nĩng, nhơm tác dụng với nhiều phi kim như oxi, lưu huỳnh, halogen.

4Al + 3O2 →t0 2Al2O3

2Al + 3S →t0 Al2S3

2Al + 3Cl2 →t0 2AlCl3 2Al + 3I2 H O2 → 2AlI3

Phản ứng của lá (dây) nhơm với oxi chỉ xảy ra trên bề mặt, do tạo lớp màng oxit Al2O3 bền mịn bảo vệ nhơm bên trong, vì vậy đồ vật bằng nhơm bền

với oxi khơng khí,

(Nếu ta đun nĩng mạnh bột nhơm hoặc lá nhơm mỏng, thì nĩ sẽ bốc cháy và cháy bằng ngọn lửa trắng chĩi lịa tạo thành nhơm oxit.).

- Tác dụng với axit

a. Khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit HCl và H2SO4 lỗng giải phĩng hidro:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2↑

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑

b. Dung dịch H2SO4 đặc, nĩng:

2Al + 6H2SO4 (đặc) →t0 Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

c. Dung dịch HNO3:

- Nhơm tác dụng với dung dịch HNO3 tạo thành Al(NO3)3, nước và các sản phẩm ứng với số oxi hố thấp hơn của nitơ: NH4NO3; N2; N2O; NO; NO2.

- Sản phẩm tạo thành cĩ thể là một hỗn hợp khí, khi đĩ ứng với mỗi khí,

viết một phương trình phản ứng. Ví dụ sản phẩm gồm khí N2O và N2: 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2↑ + 18H2O 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O↑ + 15H2O

Vì tính khử của Al (cùng với Mg, Zn) mạnh nên khi gặp bài tốn Al tác dụng với HNO3 lỗng cần lưu ý sản phẩm khử thường cĩ NH4NO3 (nếu đề bài khơng nĩi rõ là sản phẩm khử duy nhất!).

8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3↑ + 9H2O

Chú ý: Nhơm (cùng với Fe, Cr) bị thụ động hố bởi dung dịch HNO3

đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc nguội.

- Tác dụng với oxit kim loại ( p/ư nhiệt nhơm): Khử được các cation kim loại sau Al trong oxit ở nhiệt độ cao:

2Al + Fe2O3 t0 Al2O3 + 2Fe

2Al + Cr2O3 →t0 Al2O3 + 2Cr

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt làm nĩng chảy kim loại nên gọi là phản ứng nhiệt nhơm (một trong các phương pháp nhiệt kim, nhiệt luyện). Phản ứng nhiệt nhơm thường dùng điều chế những kim loại cĩ khĩ nĩng chảy như Cr, Mn, Ni.

Hỗn hợp (Al, Fe2O3) gọi là tecmit, dùng hàn đường ray.

Một phần của tài liệu skkn xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn chương 6 kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w