3. Thực trạng phát triển th−ơng mại điện tử ở Việt Nam
3.2 Các hoạt động xúc tiến th−ơng mại điện tử
Tuy hiện nay ở n−ớc ta th−ơng mại điện tử mới đang ở trong giai đoạn thí điểm nh−ng chúng ta đã có những b−ớc chuẩn bị khá chu đáo và tích cực cho th−ơng mại điện tử. Bộ Th−ơng mại đã đẩy nhanh tiến độ xúc tiến th−ơng mại điện tử bằng việc tổ chức khá nhiều cuộc hội thảọ Ngoài ra, Bộ Th−ơng mại còn mở một số lớp tập huấn để nâng cao nhận thức về th−ơng mại điện tử cho các doanh nghiệp, cơ quan trên khắp các tỉnh thành trong n−ớc.
Nhằm tiếp cận th−ơng mại điện tử một cách có hệ thốngvà trên quan điểm chiến l−ợc, Chính phủ đã giao Bộ Th−ơng mại chủ trì, phối hợp các bộ ngành liên quan hình thành một số tài liệu mang tính định h−ớng quốc gia nh−
“Đề án thành lập Hội đồng quốc gia về th−ơng mại điện tử“ (đầu tháng 4/1999), “Ph−ơng án từng b−ớc tham gia và áp dụng th−ơng mại điện tử“
(cuối tháng 4/1999), “Lập tr−ờng th−ơng mại điện tử của Việt Nam“. Giữa năm 1999, Chính phủ giao cho Bộ Th−ơng mại chủ trì dự án Quốc gia “Kỹ thuật th−ơng mại điện tử“. Dự án này đ−ợc phân thành 14 tiểu dự án với tổng trị giá khoảng 1 tỷ đồng. Các tiểu dự án này bao trùm hầu hết các khía cạnh của th−ơng mại điện tử đang rất đ−ợc quan tâm nh− vấn đề về nâng cao nhận
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
thức về th−ơng mại điện tử ; vấn đề về hạ tầng công nghệ; vấn đề về hạ tầng cơ sở thanh toán cho th−ơng mại điện tử ...
Ngoài ra, Việt Nam còn có một số các hoạt động và cam kết quốc tế có liên quan đến th−ơng mại điện tử nh−: Thoả thuận tham gia vào “Ch−ơng trình hành động về th−ơng mại điện tử” của APEC; Ký hiệp định khung về E- ASEAN tại Singapore nhằm phát triển không gian điện tử , th−ơng mại điện tử trong khuôn khổ thành viên các n−ớc ASEAN (24/1/2000); tại hội nghị Bộ tr−ởng ngoại giao- th−ơng mại lần thứ 12 tổ chức stại Brunei (12/11/2000) Việt Nam đã trình sáng kiến về xây sựng “ H−ớng dẫn của APEC về ban hành khuôn khổ pháp lý về th−ơng mại điện tử”
Tóm lại, qua thực trạng phát triển th−ơng mại điện tử ở Việt Nam có thể nhận thấy rằng một môi tr−ờng thực tế cho phát triển th−ơng mại điện tử mới chỉ đang ở trong giai đoạn ban đầu và ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu ứng dụng th−ơng mại điện tử trên diện rộng. Tuy nhiên với sự nỗ lực của chính phủ, các cấp các ngành, của các doanh nghiệp và của toàn thể mọi ng−ời thì một môi tr−ờng hoàn chỉnh cho th−ơng mại điện tử không bao lâu nữa sẽ đ−ợc hình thành tại Việt Nam.
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
Ch−ơng II:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam với th−ơng mại điện tử
1 Những vấn đề chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ