Vị trí vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu tổng quan về thương mại điện tử (Trang 37 - 40)

3. Thực trạng phát triển th−ơng mại điện tử ở Việt Nam

1.3 Vị trí vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi n−ớc kể cả những n−ớc có trình độ phát triển kinh tế caọ Trong bối cảnh cạnh

Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử

tranh toàn cầu gay gắt nh− hiện nay, các n−ớc đều chú ý hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm huy động các nguồn lực và hỗ trợ cho các ngành công nghiệp lớn.

Đối với Việt Nam thì vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng quan trọng do đặc điểm, tình hình và bối cảnh kinh tê n−ớc ta quy định. Là n−ớc có trình độ phát triển kinh tế thấp kém so với các n−ớc trên thế giới và khu vực, n−ớc ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, cơ sở vật chất, kỹ thuật còn thấp kém, trình độ sản xuất, quản lý còn hạn chế. Từ năm 1990 nhà n−ớc thực hiện công cuộc đổi mới nên nền kinh tế n−ớc ta phát triển khá nhanh và ổn định. Tuy nhiên, quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực một mặt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có khả năng tham gia vào thị tr−ờng rộng lớn hơn, nhiều cơ hội hơn nh−ng mặt khác lại làm cho cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt, đây là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Trong bối cảnh đó định h−ớng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ để đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia cạnh tranh, giải quyết việc làm cho ng−ời lao động là rất cần thiết. Thực tế trong phát triển kinh tế n−ớc ta cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang giữ một vai trò hết sức quan trọng. D−ới đây là kết quả thăm dò ý kiến về vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Bảng II- 3: ý kiến về vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Vai trò Tỷ lệ ý kiến (%)

Góp phần tăng tr−ởng kinh tế 51,7

Tạo việc làm, thu hút vốn, tăng thu nhập 88,5

Làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn 83,9

Góp phần phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh Việt Nam 63,2

Nguồn: “Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam“, NXB Chính trị quốc gia 1997

Sự đóng góp to lớn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào nền kinh tế Việt Nam thể hiện ở những khía cạnh sau:

ạ Góp phần thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế

Toàn bộ khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra khoảng 31% giá trị tổng sản l−ợng công nghiệp hàng năm, vào khoảng 24% GDP toàn quốc. Khu vực này đóng góp 62% GDP, chiếm gần 80% tổng mức bán lẻ và xấp xỉ 66%

Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử

tổng l−u chuyển hàng hoá. Nếu căn cứ vào tốc độ tăng tr−ởng GDP của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh− hiện nay có thể thấy rằng tốc độ tăng tr−ởng, tiềm năng phát triển để đạt đ−ợc những mục tiêu kinh tế- xã hội đề ra giai đoạn tới phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ .45

b. Giải quyết việc làm cho ng−ời lao động

Doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút rất nhiều lao động ở Việt Nam. Hàng năm n−ớc ta có khoảng 1 triệu ng−ời đến độ tuổi lao động. Theo −ớc tính của một nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ giải quyết việc làm cho khoảng 26% lao động cả n−ớc. Con số này cho thấy vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ lớn hơn 2,5 lần so với các doanh nghiệp nhà n−ớc về số lao động. Tại Việt Nam theo −ớc tính có khoảng 7,8 triệu lao động đ−ợc thu hút vào làm việc tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây là một cách góp phần giải quyết sức ép thất nghiệp đang ngày càng gia tăng. Chi phí trung bình để tạo ra một chỗ làm trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam vào khoảng 740.000 đồng, chỉ bằng 3% trong các doanh nghiệp lớn.

c. Tăng xuất khẩu

Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đ−ợc phép xuất khẩu mà không cần giấy phép. Chính sách ngoại th−ơng thông thoáng này đã khuyến khích các doanh nghiệp t− nhân tham gia mạnh mẽ vào hoạt động xuất khẩụ Từ năm 1997 đến năm 2001, mức độ đóng góp của thành phần kinh tế t− nhân vào tổng trị giá xuất khẩu tăng từ 12% lên tới 25%. Kim ngạch nhập khẩu tăng từ 4-18%.

Bảng II- 4: Đóng góp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào hoạt động xuất khẩu

Xuất khẩu Tổng kim nghạch

Loại hình

1997 Giữa năm 2000 1997 Giữa năm 2000

DN nhà n−ớc 65% 46% 68% 57%

DN ĐTNN 23% 32% 285 27%

DNTN vừa và nhỏ 12.0% 22% 4.0% 16%

Tổng số 100% 100% 100% 100%

Nguồn: Bộ th−ơng mại, ngân hàng thế giới

4 Theo tài liệu “ Một số biện pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam”, 2001 Nxb Chính trị Quốc

Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử

d. Tạo ra môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển hiệu quả

Một phần của tài liệu tổng quan về thương mại điện tử (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)