3. Thực trạng phát triển th−ơng mại điện tử ở Việt Nam
1.1 Khái niệm chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nói đến doanh nghiệp vừa và nhỏ là nói đến cách phân loại doanh nghiệp dựa trên độ lớn hay quy mô của doanh nghiệp. Việc phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ thuộc vào loại tiêu thức sử dụng quy định giới hạn các tiêu thức phân loại quy mô của doanh nghiệp. Điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ giữa các n−ớc chính là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá quy mô của doanh nghiệp và l−ợng hoá các tiêu thức ấy thông qua các tiêu chuẩn cụ thể. Mặc dù có những khác biệt nhất định giữa các n−ớc về quy định các tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ song có thể hiểu một cách chung nhất về doanh nghiệp vừa và nhỏ với nội dung nh− sau: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở sản xuất- kinh doanh có t− cách pháp nhân kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu đ−ợc trong từng thời kỳ theo quy định của từng quốc giạ
Qua tiêu thức phân loại của các n−ớc có thể nhận thấy một số tiêu thức chung, phổ biến nhất đ−ợc sử dụng trên thế giới là: (1) số lao động th−ờng xuyên, (2) vốn sản xuất, (3) doanh thu, (4) lợi nhuận, (5) giá trị gia tăng. Trong số các tiêu chí đó thì hai tiêu chí đầu đ−ợc sử dụng nhiều nhất. Quy mô của doanh nghiệp lớn hay nhỏ phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của quốc gia đó. Thông th−ờng các n−ớc có trình độ phát triển cao thì giới hạn quy định chỉ tiêu quy mô lớn hơn so với các n−ớc có trình độ thấp.
Tr−ớc tháng 6 năm 1998, ở Việt Nam chúng ta sử dụng hai tiêu thức chính là lao động và vốn để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
Bảng II- 1: Quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ (a)
Quy mô Tổng số vốn Nhân công th−ờng xuyên
Doanh nghiệp nhỏ D−ới 10 tỷ đồng D−ới 50 ng−ời
Doanh nghiệp vừa D−ới 10 tỷ đồng D−ới 500 ng−ời
Nguồn:Tạp chí “ Phát triển kinh tế“ số 10 06/1997
Tuy nhiên, theo quy định của Thủ t−ớng chính phủ tại công văn số 681/CP- KTN ngày 20/6/1998 xác định tiêu thức doanh nghiệp vừa và nhỏ tạm thời quy định trong giai đoạn hiện nay là những doanh nghiệp có vốn điều lệ d−ới 5 tỷ đồng và có số lao động trung bình hàng năm d−ới 200 ng−ờị
Bảng II- 2: Quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ (b)
Ngành Tiêu chí Vốn Nhân công th−ờng xuyên
Doanh nghiệp vừa 5- 10 tỷ đồng 200- 500 ng−ời
Công
nghiệp Doanh nghiệp nhỏ D−ới 5 tỷ đồng D−ới 200 ng−ời Doanh nghiệp vừa 5- 10 tỷ đồng 50- 100 ng−ời Th−ơng
mại Doanh nghiệp nhỏ D−ới 5 tỷ đồng D−ới 50 ng−ời
Nguồn:Tạp chí “ Phát triển kinh tế“ số 10 06/1997
Từ những phân tích khái niệm chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ và theo những quy định chính thức thì doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam là những cơ sở sản xuất kinh doanh có t− cách pháp nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, tồn tại độc lập, có quy mô vốn d−ới 5 tỷ đồng, và có số lao động trung bình d−ới 200 ng−ời. Nh− vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh và thoả mãn hai điều kiện trên đều đ−ợc coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo cách phân loại này ở Việt Nam hiện nay số doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 93% tổng số doanh nghiệp hiện có.