Nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu tổng quan về thương mại điện tử (Trang 62 - 64)

2. Một số giải pháp và đề xuất nhằm phát triển th−ơng mại điện tử trong các

2.1.1 Nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đ−ợc coi là một trong những nhân tố chính thúc đẩy sự phát triển của th−ơng mại điện tử ở Việt Nam, nh−ng hiện nay nhận thức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ về th−ơng mại điện tử là rất thấp. Nói chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam còn thiếu hiểu biết về th−ơng mại điện tử và các ứng dụng của các công nghệ sử dụng trong th−ơng mại điện tử nh− Web và các dịch vụ khác. Bởi vậy để các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể ứng dụng tốt th−ơng mại điện tử thì vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải có các biện pháp để nâng cao nhận thức của mọi

Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử

thành viên trong doanh nghiệp về th−ơng mại điện tử và công nghệ thông tin, đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực của doanh nghiệp mình.

Tr−ớc hết lãnh đạo doanh nghiệp phải là những ng−ời đầu tiên đi đầu trong công việc này bởi muốn doanh nghiệp của mình áp dụng th−ơng mại điện tử thì chính bản thân họ phải là ng−ời phải biết rõ về lĩnh vực này có nh− vậy họ mới có đ−ợc kế hoạch, chiến l−ợc để b−ớc vào công việc kinh doanh hoàn toàn mới mẻ nàỵ Họ nên trang bị cho mình những kiến thức nhất định về ngoại ngữ, về vi tính vì đây là những yếu tố rất quan trọng trong việc điều hành quá trình kinh doanh. Đây là điểm mà các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nên chú ý xem xét vì hiện nay rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là các công ty t− nhân, hộ gia đình ng−ời lãnh đạo không hề biết đến ngoại ngữ và sử dụng vi tính. Đây là điểm hạn chế mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải khắc phục.

Đó là về phía lãnh đạo, còn để các cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp nhận thức đầy đủ về th−ơng mại điện tử thì doanh nghiệp cần:

Thứ nhất, doanh nghiệp nên giao cho một vài cá nhân hoặc một nhóm chuyên sâu về th−ơng mại điện tử có trách nhiệm phổ biến cho các thành viên trong doanh nghiệp để họ b−ớc đầu làm quen với th−ơng mại điện tử .

Thứ hai, doanh nghiệp nên cử cán bộ đi học những khoá học về th−ơng mại điện tử, tham gia vào các cuộc hội thảo để nâng cao trình độ. Hiện nay chính phủ đã và đang tổ chức rất nhiều các cuộc hội thảo, các hoạt động liên quan đến th−ơng mại điện tử để giúp các doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng với lĩnh vực mới mẻ nàỵ Đây là cơ hội rất tốt để các doanh nghiệp tham gia học hỏi .

Thứ ba, doanh nghiệp cũng có thể chủ động mời hoặc thuê chuyên gia t− vấn hoặc trực tiếp tham gia vào hoạt động th−ơng mại điện tử của doanh nghiệp. Nh− vậy doann nghiệp sẽ không cảm thấy bỡ ngỡ và trong quá trình cùng tham gia nh− vậy doanh nghiệp có thể trực tiếp trao đổi những v−ớng mắc và học hỏi luôn kinh nghiệm của họ.

Cuối cùng, doanh nghiệp cần khuyến khích nhân viên và ngay cả bản thân lãnh đạo doanh nghiệp luôn tìm hiểu trên sách báo, tạp chí, trên các ph−ơng tiện thông tin về th−ơng mại điện tử để hiểu rõ hơn về th−ơng mại điện tử, học hỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp đi tr−ớc để có thể hoàn thiện hơn nữa việc thực hiện th−ơng mại điện tử ở doanh nghiệp của mình.

Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử

Một vấn đề nữa đặt ra cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ là họ thiếu những nhân lực có thể sử dụng và quản lý các ph−ơng tiện kỹ thuật của th−ơng mại điện tử Đa số các nhân viên trong các doanh nghiệp chủ yếu chỉ biết về Word, Excel còn những kỹ năng làm việc với Web thì hầu nh− không có. Ngay cả các doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ, nhân viên có kiến thức và hiểu

Một phần của tài liệu tổng quan về thương mại điện tử (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)