2. Một số giải pháp và đề xuất nhằm phát triển th−ơng mại điện tử trong các
2.2.2 Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ
ạ Các chính sách hỗ trợ và đầu t−
Việc tạo lập một môi tr−ờng thuận lợi cho th−ơng mại điện tử cũng là tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có một nền tảng cơ bản để ứng dụng th−ơng mại điện tử . Tuy nhiên các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn kém lợi thế hơn các khu vực khác nên chính phủ cũng cần có những chính sách cụ thể đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ để hỗ trợ hơn nữa cho khu vực nàỵ
Thực tế cho thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát triển th−ơng mại điện tử nh−; chi phí cho nâng cấp cơ sở hạ tầng và chi phí truy cập mạng khá cao; nhân viên thiếu kiến thức và kỹ năng kỹ thuật, hạn chế về ngoại ngữ; thanh toán điện tử không đảm bảo bí mật và an toàn. Để giúp các doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn trên, chính phủ nên có những biện pháp cụ thể để hỗ trợ cho họ. Chẳng hạn nh−: (1) đối với vấn đề chi phí truy cập mạng, chính phủ có thể tạo điều kiện cho việc truy cập Internet thấp hơn thông qua tự do hoá viễn thông, giảm giá dịch vụ. Ngoài ra chính phủ có thể hỗ trợ về giá c−ớc cho các doanh nghiệp trong một khung giá riêng; (2) nhân viên của doanh nghiệp thiếu kiến thức, kỹ năng kỹ thuật, hạn chế về ngoại ngữ, chính phủ nên tổ chức nhiều hơn nữa các khoá học dể các doanh nghiệp có thể tham gia với chi phí đào tạo thấp, khuyến khích các ch−ơng trình đào tạo quốc tế; (3) về nhận thức của doanh nghiệp đối với
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
th−ơng mại điện tử còn hạn chế, chính phủ cần tăng c−ờng tuyên truyền, phổ biến về cơ hội và thách thức của th−ơng mại điện tử trên tất cả các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, cung cấp thêm phí đào tạo cho các doanh nghiệp, tổ chức thêm nhiều các cuộc hội thảo hơn nữa về th−ơng mại điện tử dành cho các doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, chính phủ có thể phối hợp với các tổ chức khác nh− tổ chức phi chính phủ, cộng đồng các doanh nghiệp để cùng thảo luận, đề ra các chính sách, giải pháp cho việc thực hiện th−ơng mại điện tử ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nh− thế các giải pháp, chính sách sẽ cụ thể hơn, quy mô hơn và đầy đủ hơn.
b . Đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động xúc tiến th−ơng mại điện tử
Chính phủ ta đang có kế hoạch xây dựng chính phủ điện tử e- government để đáp ứng nhu cầu phát triển th−ơng mại điện tử , đây là điều nên làm vì nó đem lại những lợi ích rất thiết thực nh−: thuế thấp, phát triển đ−ợc hình thức kinh doanh rõ ràng hơn với sự hỗ trợ của chính phủ, độ tin cậy cao, phát triển sự hợp tác và cố vấn giữa chính phủ và doanh nghiệp. E- government tạo điều kiện thuận lợi rất nhiều cho các doanh nghiệp tham gia th−ơng mại điện tử . Các đối tác kinh doanh có thể tìm thấy những lời đề nghị đặt hàng và chào hàng trên các websites của chính phủ. Các nhà cung cấp cũng có thể đ−a ra danh mục hàng kèm theo bảng giá, ph−ơng thức thanh toán, gửi Catalogue và giá cả hợp đồng của họ đến với khách hàng có nhu cầụ Đối với khách hàng uy tín của doanh nghiệp rất đ−ợc họ quan tâm. Chính danh tiếng cũng nh− uy tín của Nhà n−ớc sẽ tạo cho những khách hàng cảm giác yên tâm khi làm ăn với các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đ−ợc đăng tải trên trang web của Nhà n−ớc.
Các ch−ơng trình thử nghiệm cấp quốc gia, cấp ngành về th−ơng mại điện tử cũng nên đ−ợc phát huy để tạo điều kiện ứng dụng th−ơng mại điện tử trên một quy mô rộng hơn. Giữa năm 1999, Chính phủ giao cho Bộ th−ơng mại chủ trì Dự án quốc gia “Kỹ thuật th−ơng mại điện tử “. Dự án này đ−ợc phân thành nhiều tiểu dự án trong số các dự án đó, dự án Thử nghiệm các dạng hoạt động của th−ơng mại điện tử do Hội tin học Việt Nam xúc tiến với số vốn 150 triệu đồng. Tiểu dự án này sẽ cho phép trên 40 doanh nghiệp về th−ơng mại, dịch vụ thử nghiệm áp dụng th−ơng mại điện tử. Những doanh nghiệp này sẽ đ−ợc hỗ trợ miễn phí xây dựng Website, quảng cáo trên Internet
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
miễn phí trong vòng 46 tháng. Sau khi ch−ơng trình thử nghiệm này kết thúc, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có đ−ợc các kết luận về khả năng ứng dụng th−ơng mại điện tử và tìm ra đ−ợc các mô hình thích hợp cho việc ứng dụng th−ơng mại điện tử ở Việt Nam.
Qua việc triển khai thành công ch−ơng trình này, Chính phủ, các Bộ, các Ngành có liên quan có thể phát động các ch−ơng trình thử nghiệm khác cho các ngành khác nhau, với quy mô khác nhau, trên các thị tr−ờng khác nhau để thúc đẩy nhanh việc ứng dụng th−ơng mại điện tử. Hơn thế nữa cũng cần có các ch−ơng trình thử nghiệm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn ch−a hiểu rõ lắm về th−ơng mại điện tử để họ có thể trực tiếp tham gia thực hành việc ứng dụng ph−ơng thức kinh doanh đầy mới mẻ nàỵ Một khi các ch−ơng trình thử nghiệm đ−ợc tiến hành thành công, các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ vững tin hơn và từ kinh nghiệm rút ra từ ch−ơng trình thử nghiệm đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ tìm ra cho mình một h−ớng đi đúng đắn nhất để có thể triển khai th−ơng mại điện tử cho doanh nghiệp mình.
Nói tóm lại, để các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có thể áp dụng rộng rãi th−ơng mại điện tử thì đòi hỏi sự cố gắng, nỗ lực từ rất nhiều phíạ Đối với các doanh nghiệp, điều tr−ớc mắt họ cần làm là chủ động tham gia vào th−ơng mại điện tử lập kế hoạch đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ, năng lực, xây dựng và phát triển các điều kiện cần thiết về mọi mặt cho việc triển khai th−ơng mại điện tử .
Tuy nhiên chỉ có sự cố gắng của riêng các doanh nghiệp thôi thì ch−a đủ, các doanh nghiệp cũng cần có sự quan tâm từ phía chính phủ và các tổ chức khác để có thể xây dựng một môi tr−ờng thuận lợi cho th−ơng mại điện tử và các chính sách hữu ích cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ .
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
Kết luận
Hiện nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, hoạt động th−ơng mại điện tử cũng phát triển với tốc độ nhanh chóng. Tại các n−ớc phát triển th−ơng mại điện tử đ−ợc coi là sự lựa chọn không thể thay thế trong chiến l−ợc kinh doanh của các doanh nghiệp, là ph−ơng thức kinh doanh hiệu quả mà các doanh nghiệp sử dụng trong nền kinh tế vốn cạnh tranh rất gay gắt.
Tại Việt Nam, các cơ sở ban đầu cho th−ơng mại điện tử đã đ−ợc hình thành nh−ng mới đang ở trong giai đoạn thử nghiệm và nhận thức. Tuy nhiên không vì thế mà các doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam lại nằm ngoài xu thế chung này của thế giớị Trong th−ơng mại điện tử, các doanh nghiệp là ng−ời trực tiếp kinh doanh nên đóng vai trò tiên phong còn Nhà n−ớc chỉ mang tính hỗ trợ. Do đó chủ động tham gia th−ơng mại điện tử, tự mình nâng cao nhận thức, lập kế hoạch đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ, hoàn thiện hơn nữa cơ sở hạ tầng công nghệ, tìm đ−ợc cho mình một mô hình kinh doanh hợp lý chính là chìa khoá dẫn đến thành công cho các doanh nghiệp khi tham gia th−ơng mại điện tử.
Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp, khoá luận đã phân tích và khái quát những vấn đề cơ bản về th−ơng mại điện tử nh−: nội dung, lợi ích, các yêu cầu đòi hỏi của quá trình thực hiện và phát triển th−ơng mại điện tử ở các doanh nghiệp. Thông qua đó làm rõ phát triển th−ơng mại điện tử là một tất yếu khách quan đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. Dựa vào cơ sở lý luận và ph−ơng pháp luận ở trên, khoá luận đã đi sâu vào tìm hiểu, phân tích và đánh giá tổng quan về tình hình phát triển th−ơng mại điện tử của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, về những khó khăn, thách thức mà các doanh nghiệp gặp phải để từ đó đ−a ra một số giải pháp và đề xuất phát triển th−ơng mại điện tử trên cả tầm vi mô và vĩ mô. Bên cạnh việc đ−a ra một loạt các giải pháp về phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khoá luận cũng đã mạnh dạn đ−a ra những kiến nghị về phía chính phủ và các tổ chức để hoàn thiện hơn nữa một môi tr−ờng thuận lợi cho th−ơng mại điện tử và các chính sách thiết thực dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
Tuy nhiên do còn thiếu những kiến thức về lĩnh vực công nghệ thông tin nên khoá luận ch−a đ−a ra đ−ợc các biện pháp cụ thể hơn trong việc xây dựng hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin tiên tiến nhằm phát triển hoạt động th−ơng mại điện tử ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng và ở Việt Nam nói chung. Bên cạnh đó khoá luận cũng còn có những tồn tại về kiến thức và ph−ơng pháp thực hiện. Rất mong nhận đ−ợc thêm sự đóng góp của thầy cô và các bạn để khoá luận có thể hoàn thiện hơn.
Hy vọng rằng với những cố gắng và nỗ lực của bản thân cùng với sự quan tâm giúp đỡ của Chính phủ và các tổ chức các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ khắc phục đ−ợc những khó khăn, tận dụng đ−ợc những lợi thế của mình để thực hiện và phát triển hiệu quả th−ơng mại điện tử .