2 Quá trình thực hiện th−ơng mại điện tử của các doanh nghiệp
3.2.2 Những thuận lợi và khó khăn
ạ Thuận lợi
Tốc độ phát triển nhanh chóng của th−ơng mại điện tử diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới khiến các n−ớc, các khu vực đang cố gắng vận dụng rộng rãi để thu đ−ợc hiệu quả cao nhất. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam th−ơng mại điện tử đã, đang và sẽ mang lại cho họ rất nhiều cơ hội khi tham gia vào ph−ơng thức kinh doanh đầy mới mẻ nàỵ
Hiện nay, vấn đề mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam đang quan tâm nhiều nhất đó chính là tìm đ−ợc thị tr−ờng tiêu thụ. Tham gia th−ơng mại điện tử chính là cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng thị tr−ờng địa lý và thị tr−ờng ngành. Internet/Web đang mở rộng cánh cửa cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ- chỉ với một máy tính cá nhân, một modem và một account Internet- tham gia vào thị tr−ờng trực tuyến và thị tr−ờng toàn cầu- nơi tr−ớc kia chỉ dành cho các công ty lớn. Mở rộng đ−ợc thị tr−ờng đ−ơng nhiên các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể mở rộng đ−ợc khách hàng và các giao dịch. Đây là một thuận lợi lớn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi tham gia th−ơng mại điện tử.
Tham gia th−ơng mại điện tử, áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ càng tăng. Tuy nhiên, với đặc điểm là quy mô vốn nhỏ, cơ cấu tổ chức ít tầng lớp, không bị trói buộc trong công nghệ nên họ có thể dễ dàng xem xét lại các chiến l−ợc cạnh tranh của mình, thay đổi, cải tiến các chức năng, áp dụng các mô hình thích hợp để cạnh tranh có hiệu quả với các
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
doanh nghiệp lớn. Ngoài ra, tham gia th−ơng mại điện tử đòi hỏi các doanh nghiệp phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn các quá trình kinh doanh do kinh doanh trên mạng không phải không có nhiều rủi ro, chính sự cẩn thận và tổ chức có quy củ hơn của th−ơng mại điện tử khiến cho khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng caọ
Hơn thế nữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn có một lợi thế nữa đó chính là sự hỗ trợ của chính phủ và các tổ chức khác. Chính phủ đã tổ chức rất nhiều các cuộc hội thảo, rất nhiều dự án, các ch−ơng trình hỗ trợ, đào tạo, t− vấn để giúp cho các doanh nghiệp nâng cao nhận thức về th−ơng mại điện tử, tiếp cận và ứng dụng th−ơng mại điện tử. Các ch−ơng trình hợp tác về th−ơng mại điện tử với Nhật Bản, Mỹ đang và sẽ tạo rất nhiều cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội học hỏi kinh nghiệm ứng dụng th−ơng mại điện tử của các doanh nghiệp của Nhật và Mỹ, và đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp vừa và nhỏ mở rộng các giao dịch. Ngoài ra, các Bộ, các Ngành có liên quan nh− Bộ Th−ơng mại, Bộ Tài chính, ngành B−u chính viễn thông, Ngân hàng... cũng đã vào cuộc để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia th−ơng mại điện tử. . Không chỉ có các tổ chức trong n−ớc mà các tổ chức quốc tế cũng dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất nhiều −u áị Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tìm thấy trên mạng Internet rất nhiều địa chỉ cung cấp các dịch vụ thông tin, kỹ thuật, giải pháp th−ơng mại điện tử chi phí thấp hoặc miễn phí.
b. Khó khăn
Trong giai đoạn thử nghiệm và hình thành th−ơng mại điện tử ở Việt Nam hiện nay, sự tham gia của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, để phát triển th−ơng mại điện tử thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang gặp rất nhiều khó khăn, thách thức, nhiều vấn đề đã, đang và sẽ là những rào cản trên con đ−ờng phát triển.
Các rào cản đối với phát triển th−ơng mại điện tử đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất nhiềụ Tuy nhiên, có thể chia thành 4 nhóm chủ yếu:
nhận thức; cơ sở hạ tầng thông tin; khuôn khỏ pháp lý và cơ chế; hạn chế của chính bản thân doanh nghiệp.
Bất cập về nhận thức
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
Th−ơng mại điện tử đồng nghĩa với th−ơng mại không giấy tờ, nghĩa là tất cả các khâu trong quá trình giao dịch mua bán thanh toán đều thực hiện thông qua trao đổi dữ liệu điện tử. Trong khi đó thói quen truyền thống khi mua hàng của ng−ời tiêu dùng là ngắm nghía, xem xét hàng hoá và mặc cả tr−ớc khi ra quyết định mua hàng. Không ít khách hàng còn có tâm lý e ngại không tin t−ởng vì hiện nay trong kinh doanh th−ơng mại hữu hình, mọi giao dịch đều dựa trên cơ sở chứng từ bằng giấy tờ, các bên gặp gỡ để đàm phán thoả thuận ký kết hợp đồng, có cơ quan kiểm tra kiểm soát mà còn đầy rẫy hiện t−ợng vi phạm, lừa đảọ.. Nh− vậy, việc thuyết phục lòng tin và từ bỏ thói quen của ng−ời tiêu dùng chắc chắn không thể thực hiện một sớm một chiềụ Từ bất cập trong nhận thức của ng−ời tiêu dùng dẫn đến các doanh nghiệp, những nhà quản lý nhà n−ớc thiếu niềm tin vào th−ơng mại điện tử và coi các công việc chuẩn bị của nhà n−ớc và của các cơ quan chức năng, nếu có chỉ là thực hiện theo “phong trào” và không có ý định nghiên cứu, áp dụng th−ơng mại điện tử. Có thể thấy rằng hầu hết các doanh nghiệp còn đang nghi ngờ môi tr−ờng th−ơng mại điện tử. Nh− vậy, cần phải phát triển một môi tr−ờng th−ơng mại điện tử bao gồm cả các thành phần khác ngoài doanh nghiệp vừa và nhỏ (khách hàng, nhà cung cấp...) để các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể thấy đ−ợc một l−ợng khách hàng tiềm năng và không cảm thấy đơn độc khi tham gia kinh doanh trên mạng.
Bất cập về cơ sở hạ tầng thông tin
Hệ thống cơ sở hạ tầng thông là cơ sở vật chất quan trọng nhất để đảm bảo phát triển th−ơng mại điện tử một cách nhanh chóng. Th−ơng mại điện tử đòi hỏi phải có mạng viễn thông toàn cầu thông suốt, hiện đại và một hệ thống thiết bị máy tính, thông tin kết nối chúng với nhaụ Thế nh−ng ở Việt Nam hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin lạc hậu, bất cập để phát triển th−ơng mại điện tử cả về thiết bị lẫn đ−ờng truyền dẫn. Điều này là một rào cản rất lớn đến việc triển khai th−ơng mại điện tử ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thiếu cơ bản về cơ sở pháp lý và những cơ chế quản lý của Nhà n−ớc về th−ơng mại điện tử
Khi tham gia th−ơng mại điện tử, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có một hệ thống thanh toán an toàn và tin cậy để có thể hoàn thành công việc giao dịch qua mạng. Thế nh−ng hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt nh−
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
thanh toán điện tử bằng điện chuyển tiền, séc điện tử, hoá đơn điện tử, thẻ thanh toán điện tử... ch−a đ−ợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Số l−ợng ng−ời có tài khoản cá nhân vẫn còn ít trong khi đó thanh toán điện tử qua ngân hàng là điều kiện cơ bản cho giao dịch mua bán trực tuyến. Thêm vào đó, đồng tiền Việt Nam không phải là đồng tiền mạnh, không có giá trị thanh toán quốc tế nên khi giao dịch với n−ớc ngoài các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn phải dùng ngoại tệ mạnh.
Vấn đề bị tấn công, bị xoá hết hoặc thay đổi các thông số khi giao dịch; bị đánh cắp mật khẩu, lấy trộm thẻ giao dịch và các tranh chấp khác khi thực hiện hợp đồng sẽ đ−ợc cơ quan nào giải quyết và giải quyết theo luật lệ nào đang là các cầu hỏi đặt ra nh−ng ch−a có câu trả lờị Các vấn đề về bản quyền, bằng sáng chế, quyền riêng t− cá nhân, và đặc biệt là vấn đề an ninh đang là vấn đề nổi cộm đối với th−ơng mại điện tử. Điều này làm cho các doanh nghiệp không cảm thấy yên tâm khi tham gia kinh doanh trên mạng.
Rào cản từ phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Khó khăn đầu tiên đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ đó chính là chi phí nối mạng và sử dụng mạng cơ sở. So với các doanh nghiệp lớn thì việc đầu t− cho áp dụng công nghệ mới ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vẻ nh− tốn kém hơn cả về thiết bị phần cứng cũng nh− chi phí vận hành. Đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều cho rằng chi phí nối mạng là quá cao và không hợp lý. Theo con số tổng kết của công ty đầu t− phát triển công nghệ FPT mức độ sử dụng trung bình của khách hàng n−ớc ngoài chỉ là 30 giờ/ tháng với mức trung bình phải trả khoảng 800.000 đồng/tháng trong khi khách hàng Việt nam thì số giờ sử dụng chỉ là 5 giờ /tháng với mức c−ớc phí trung bình khoảng 180.000 đồng /tháng.
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
Bảng II- 5 : Giá c−ớc truy cập Inernet theo cổng ISP- Truy nhập gián tiếp
Danh mục c−ớc Đơn vị tính Mức c−ớc (VND)
C−ớc cài đặt VNĐ/lần Không quá 100.000
C−ớc thuê bao VNĐ/tháng Không quá 30.000
C−ớc thông tin
- từ 00h-7h trong ngày ( trừ ngày lễ và chủ nhật
- từ 07h-19h trong ngày(trừ ngày lễ và chủ nhật)
- Từ 19h –23h sáng ngày hôm sau và ngày lễ, chủ nhật)
VNĐ/phút 130
210 150
Nguồn: VDC
Bảng II- 6 : Giá c−ớc truy cập Internet theo cổng ISP- Truy nhập trực tiếp
Danh mục c−ớc Đơn vị tính Mức c−ớc (VND)
C−ớc lắp đặt cổng 64 Kbps VND/ thuê bao 4.544.000
C−ớc thuê bao cổng 64 Kbps VND/ tháng 12.400.000
Nguồn: VDC
Khó khăn tiếp theo gây trở ngại cho việc ứng dụng th−ơng mại điện tử ở các doanh nghiệp là hầu hết các doanh nghiệp còn ch−a có nhận thức đầy đủ về th−ơng mại điện tử . Họ ch−a thấy đ−ợc những lợi ích tiềm tàng mà th−ơng mại điện tử có thể mang lại nên không muốn áp dụng th−ơng mại điện tử. Ngoài ra, nhân lực cũng là một rào cản lớn đối với các doanh nghiệp. Yếu tố con ng−ời là yếu tố quyết định thắng lợi khi tham gia th−ơng mại điện tử nh−ng phải đào tạo bao nhiêu nhân viên hiểu biết về th−ơng mại điện tử vẫn là bài toán hóc búa nhất đối với các doanh nghiệp. Hiện nay, đa số các nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp chỉ biết về tin học văn phòng, nên các doanh nghiệp đang trong tình trạng thiếu nhân viên biết sử dụng và quản lý các ph−ơng tiện kỹ thuật của th−ơng mại điện tử. Đây là một nhân tố lớn làm kìm hãm sự phát triển th−ơng mại điện tử của các doanh nghiệp.
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
Thêm vào đó, rào cản về ngôn ngữ cũng làm giảm bớt hiệu quả của việc ứng dụng th−ơng mại điện tử. Nhiều doanh nghiệp nhỏ ở các đô thị nhỏ và ở nông thôn gặp khó khăn với các trang web bằng tiếng Anh. Có rất nhiều cơ hội kinh doanh đã bị bỏ lỡ do không hiểu về nhu cầu của khách hàng. Sự bất đồng về ngôn ngữ khiến cho nhiều doanh nghiệp rất khó khăn trong việc tìm kiếm các đối tác n−ớc ngoài ở trên mạng.
Một khó khăn nữa cũng phải kể đến là hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thiếu một chiến l−ợc áp dụng các công nghệ th−ơng mại điện tử . Họ ch−a có một kế hoạch, chiến l−ợc cụ thể cho việc sử dụng các công nghệ ấy một cách có hiệu quả. Trong khi đó sự phát triển các chiến l−ợc th−ơng mại điện tử hiệu quả lại đóng vai trò rất quan trọng cho sự thành công của các doanh nghiệp trên cả thị tr−ờng nội địa và quốc tế.
Cuối cùng, tham gia th−ơng mại điện tử đòi hỏi doanh nghiệp phải có
khối l−ợng hàng hoá đồng đều, đủ lớn để đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng theo các tiêu chuẩn công nghiệp và th−ơng mạị Tuy nhiên yêu cầu này không phải mọi doanh nghiệp đều đáp ứng dễ dàng bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam sản xuất còn nhỏ lẻ, số l−ơng sản phẩm còn ít, chất l−ợng ch−a cao do chậm đ−a các tiến bộ của khoa học vào sản xuất, trình độ của công nhân còn thấp, đặc biệt các hộ gia đình, làng nghề thủ công sử dụng lao động phổ thông rất nhiềụ Điều này đã làm giảm đi sức cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ ở thị tr−ờng trong n−ớc mà còn ở thị tr−ờng khu vực và quốc tế.
Có thể nói hiện nay th−ơng mại điện tử ch−a đ−ợc áp dụng và sử dụng rộng rãi ở Việt Nam nh−ng chính phủ và các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đã phần nào nhận thức đ−ợc tính cấp bách và cần thiết phải phát triển hoạt động th−ơng mại điện tử mặc dù còn có nhiều bất cập và các rào cản phía tr−ớc.
Theo lời ông Nguyễn Anh Tuấn, giám đốc công ty phát triển phần mềm VASC thuộc Tổng công ty b−u chính viễn thông thì th−ơng mại điện tử đã trở thành “cơ may” cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Tuy nhiên, để tận dụng đ−ợc “cơ may” ấy đòi hỏi các doanh nghiệp vừa và nhỏ và chính phủ phải nỗ lực rất nhiều để tìm đ−ợc h−ớng đi thích hợp trong th−ơng mại điện tử và v−ợt qua các rào cản phía tr−ớc.
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
Ch−ơng III:
Một số biện pháp phát triển th−ơng mại điện tử cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam