Ph−ơng h−ớng, mục tiêu phát triển th−ơng mại điện tử

Một phần của tài liệu tổng quan về thương mại điện tử (Trang 60 - 62)

1.1 Ph−ơng h−ớng phát triển th−ơng mại điện tử của Việt Nam đến năm 2005 đến năm 2005

Phát triển th−ơng mại điện tử ở Việt Nam là một tất yếu khách quan và là biện pháp hữu hiệu để phát triển kinh tế và thu hẹp khoảng cách giữa Việt Nam và các n−ớc phát triển. Chính vì thế chính phủ ta rất quan tâm đến việc làm thế nào để có thể phát triển th−ơng mại điện tử một cách rộng rãi và phổ biến ở Việt Nam.

Theo kết quả nghiên cứu của Dự án phát triển th−ơng mại điện tử, Bộ Th−ơng mại, tiểu dự án kế hoạch khung 5 năm chấp nhận và ứng dụng th−ơng mại điện tử ở Việt Nam, ph−ơng h−ớng chung phát triển th−ơng mại điện tử của Viêt Nam từ nay đến năm 2005 là: chủ động nghiên cứu, phổ cập nhận thức về th−ơng mại điện tử trong toàn dân, thực hiện thí điểm từng phần tiến tới ứng dụng toàn diện.

Ph−ơng h−ớng cụ thể để phát triển th−ơng mại điện tử :

- Tích cực chủ động, song tiến hành từng b−ớc, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, từ phạm vi hẹp tiến tới mở rộng dần dần.

- Song song với nghiên cứu chiến l−ợc và kế hoạch tổng thể quốc gia cho phát triển th−ơng mại điện tử, tiến hành nâng cao nhận thức, kỹ năng cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân.

- Trên cơ sở chiến l−ợc, kế hoạch tổng thể, tiến hành thử nghiệm và từng b−ớc hoàn thiện các cơ sở hạ tầng thiết yếu và chấp nhận về mặt pháp lý đối với th−ơng mại điện tử.

- Khi các cơ sở hạ tầng thiết yếu đã đ−ợc thiết lập, sẽ triển khai ứng dụng toàn diện, rộng rãi trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hộị

- Triển khai đan xen các khâu chuẩn bị, ứng dụng; từng b−ớc hoàn thiện các cơ sở hạ tầng cho th−ơng mại điện tử, đồng thời tiến hành các hoạt động thử nghiệm ứng dụng, đẩy mạnh các hoạt động nâng cao nhận thức, kỹ

Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử

năng cho các doanh nghiệp, dân chúng, tăng c−ờng đào tạo phát triển nguồn lực cho th−ơng mại điện tử .

- áp dụng th−ơng mại điện tử phải phù hợp với các ch−ơng trình tổng thể và phát triển kinh tế đất n−ớc và phù hợp với kế hoạch phát triển công nghệ thông tin của đất n−ớc.

- ứng dụng th−ơng mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam phải phù hợp với xu thế phát triển th−ơng mại điện tử của các n−ớc trên thế giớị

1.2 Mục tiêu phát triển th−ơng mại điện tử của Việt Nam đến năm 2005

Mục tiêu của chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội n−ớc ta trong thời gian tới là: “ Đ−a đất n−ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của ng−ời dân, tạo nền tảng để đến năm 2005 n−ớc ta cơ bản trở thành n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đạị Nguồn lực con ng−ời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đ−ợc tăng c−ờng, vị thế của n−ớc ta trên tr−ờng quốc tế đ−ợc nâng caọ”

Trên cơ sở cân nhắc bối cảnh quốc tế, xu h−ớng phát triển th−ơng mại điện tử trên thế giới, thực trạng phát triển th−ơng mại điện tử ở Việt Nam và xuất phát từ mục tiêu chung trên, mục tiêu phát triển th−ơng mại điện tử là: Tạo ra môi tr−ờng thông thoáng, đầy đủ, đồng bộ, khuyến khích th−ơng mại điện tử phát triển ở Việt Nam và phát triển công nghệ thông tin trong những năm tớị Trên cơ sở mục tiêu chung tổng quát sẽ đ−ợc cụ thể hoá thành mục tiêu cơ sở hạ tầng của th−ơng mại điện tử về công nghệ, pháp lý, đảm bảo an ninh, an toàn thông tin cho th−ơng mại điện tử, tiêu chuẩn hoá th−ơng mại và công nghệ, hạ tầng cơ sở thanh toán th−ơng mại điện tử ...

Tr−ớc mắt mục tiêu đến năm 2005 là tạo dựng đ−ợc một số cơ sở hạ tầng cần thiết ban đầu nhằm khuyến khích áp dụng th−ơng mại điện tử, bao gồm: nâng cấp một b−ớc hệ thống thông tin và truyền thông quốc gia; giá truy cập Internet thấp; đào tạo kỹ năng th−ơng mại điện tử cho các cán bộ, các ngành, doanh nghiệp; b−ớc đầu thử nghiệm hệ thống thanh toán liên ngân hàng và phát triển các loại thẻ điện tử; ban hành một số văn bản d−ới luật về th−ơng mại điện tử; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn công nghiệp và th−ơng mại quốc gia dùng trong th−ơng mại điện tử; ban hành chính sách bảo vệ sở hữu trí tuệ và ng−ời tiêu dùng; đến cuối năm 2005 đa số các doanh nghiệp tham gia

Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử

th−ơng mại điện tử ở các cấp độ khác nhau; các cơ quan Chính phủ ở Trung −ơng và một số địa ph−ơng lớn áp dụng th−ơng mại điện tử trong công tác quản lý.

Hiện nay, ở Việt nam thời kỳ này có thể coi là thời kỳ sơ khởi của hoạt động th−ơng mại điện tử. Do đó, việc đề ra ph−ơng h−ớng và thiết lập mục tiêu phát triển th−ơng mại điện tử là việc làm tiên quyết và có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển kinh tế th−ơng mại trong thời gian tớị

Một phần của tài liệu tổng quan về thương mại điện tử (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)