2. Một số giải pháp và đề xuất nhằm phát triển th−ơng mại điện tử trong các
2.2.1 Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển th−ơng mại điện tử
ạ Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật- thông tin cho th−ơng mại điện tử
Một trong những rào cản ngăn trở sự phát triển của th−ơng mại điện tử là cơ sở hạ tầng kỹ thuật thông tin để phát triển th−ơng mại điện tử. Hiện nay cơ sở hạ tầng thông tin ở Việt Nam mới chỉ ở trong giai đoạn phát triển ban đầu và ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu ứng dụng th−ơng mại điện tử.
Về mạng viễn thông
Sự thành công của th−ơng mại điện tử phụ thuộc nhiều vào mạng viễn thông hiện đại đ−ợc số hoá ở mức độ cao bởi vì đây là cơ sở hạ tầng thiết yếu cho việc truyền dẫn các giao dịch điện tử. Các dịch vụ viễn thông phải mang tính phổ cập cao, không quá đắt, thuận lợi cho việc kết nối và vận hành qua lại với mạng thông tin trong khu vực và thế giới để công chúng có khả năng sử dụng chúng hàng ngàỵ Để đạt đ−ợc yêu cầu trên đòi hỏi phải tiếp tục theo đuổi chính sách đi thẳng vào công nghệ hiện đại, đẩy mạnh việc số hoá và cáp quang hoá toàn bộ mạng viễn thông quốc gia Việt Nam cụ thể nh− mạng truyền dẫn và các hệ thống chuyển mạch. Mạng truyền thông quốc gia trong t−ơng lai phải có mức độ thông minh, mềm dẻo và linh hoạt sao cho khách hàng có thể định ra và lập ch−ơng trình thực hiện các dịch vụ mà họ muốn. Cụ thể mạng truyền dẫn cần: (1) triển khai mạng vệ tinh VINASAT của Việt Nam; (2) tiếp tục xây dựng, phát triển và nâng cấp các tuyến cáp quang liên tỉnh từ Hà Nội đi các tỉnh phía Bắc, từ thành phố Hồ Chí Minh đi đến các tỉnh phía nam; (3) Nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới nh− công nghệ đ−ờng dây thuê bao số (ADSL) nhằm tăng tốc độ của đôi cáp thuê bao bảo đảm phục vụ các dịch vụ trực tuyến.
Về Internet
Internet đang đ−ợc chấp nhận và sử dụng rộng rãi cho mục đích thực hiện th−ơng mại điện tử, chính vì thế cần phải: (1) xây dựng một mạng đ−ờng trục quốc gia (IXP) băng rộng trên phạm vi toàn quốc đáp ứng nhu cầu kết nối truy cập của các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) và đảm bảo cho khách hàng trên phạm vi toàn quốc có thể sử dụng điện thoại nội hạt để truy cập Internet; (2) đầu t− cho một số h−ớng nghiên cứu và triển khai phục vụ trực tiếp các ứng dụng quan trọng của th−ơng mại điện tử, xây dựng trung tâm nghiên cứu và thử nghiệm quốc gia về Internet; (3) nâng cấp các tuyến truyền
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
dẫn đi Internet quốc tế và phát triển thêm các h−ớng kết nối Internet mới; (4) xây dựng mạng Internet quốc gia băng rộng tốc độ cao và truyền dẫn cáp quang.
b. Phát triển cơ sở hạ tầng nguồn nhân lực
Bên cạnh việc nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan Nhà n−ớc, các doanh nghiệp và cộng đồng dân c− thì vai trò của giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho th−ơng mại điện tử càng trở nên quan trọng.
Tr−ớc hết, việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các thông tin về th−ơng mại điện tử, kỹ năng th−ơng mại điện tử trên báo chí, truyền hình và trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng khác sẽ giúp cho mọi ng−ời thấy đ−ợc xu thế phát triển th−ơng mại điện tử trên thế giới và việc chấp nhận ứng dụng th−ơng mại điện tử ở Việt Nam là một tất yếu khách quan, và góp phần tạo một lực l−ợng đông đảo quần chúng cho th−ơng mại điện tử .
Bên cạnh đó Chính phủ nên xây dựng ngay các ch−ơng trình phổ cập về th−ơng mại điện tử trong các tr−ờng đại học và cao đẳng trong cả n−ớc, đa dạng hoá các hình thức đào tạo về th−ơng mại điện tử từ các ch−ơng trình đào tạo dài hạn của các cấp học cho đến lớp bồi d−ỡng ngắn hạn cho các đối t−ợng xã hộị
Ngoài ra Chính phủ nên tiếp tục mở rộng hơn nữa các khoá học, các cuộc hội thảo, hội chợ... để đ−a th−ơng mại điện tử đến các cán bộ hoạt động th−ơng mại, các doanh nghiệp và ng−ời tiêu dùng.
Có thể nói nâng cao nhận thức về th−ơng mại điện tử và đào tạo nguồn nhân lực là công tác cần đ−ợc thực hiện liên tục và lâu dài, đòi hỏi sự tham gia tích cực không chỉ của Chính phủ mà còn của các doanh nghiệp, và của cộng đồng. Trong lĩnh vực th−ơng mại nói chung và th−ơng mại điện tử nói riêng, yếu tố con ng−ời đóng vai trò then chốt, là nhân tố quan trọng quyết định sự thành công, vì vậy giáo dục con ng−ời nâng cao nhận thức của họ về th−ơng mại điện tử là quốc sách hàng đầu của mỗi quốc giạ
c. Tạo lập cơ sở hạ tầng pháp lý
Một trong những vấn đề cần đ−ợc thực hiện khi đ−a th−ơng mại điện tử vào hoạt động đó là phải tạo ra đ−ợc một sự công nhận về mặt pháp lý cho
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
nó bởi đây là tất cả những cơ sở về mặt pháp lý đảm bảo cho hoạt động của th−ơng mại điện tử đ−ợc thực hiện một cách thông suốt và thống nhất.
Thiết lập khung pháp lý thống nhất cho th−ơng mại điện tử: sẽ tạo điều kiện cho các giao dịch th−ơng mại điện tử đ−ợc tiến hành đ−ợc thuận lợi hơn. Để có đ−ợc một môi tr−ờng pháp lý cho th−ơng mại điện tử chúng ta cần tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của các n−ớc đã có th−ơng mại điện tử phát triển mạnh, ngoài ra các quy định về vấn đề này cần phải có sự hoà nhập, phù hợp với pháp luật quốc tế. Những văn bản pháp lý quan trọng nên đ−ợc xem xét và tham khảo là Luật mẫu của Uncitral (Uỷ ban của Liên hợp quốc về Luật th−ơng mại điện tử ), luật mẫu về th−ơng mại điện tử 1996 (Model law on Electronic commerce)
Khi xây dựng khung pháp lý cho th−ơng mại điện tử cần phải xem xét đến các nguyên tắc cơ bản sau: (1) Tận dụng những lợi ích của th−ơng mại điện tử bằng một môi tr−ờng pháp lý linh hoạt và rõ ràng, tránh cứng nhắc và phiền hà về thủ tục; (2) Cân bằng giữa lợi ích của Nhà n−ớc và lợi ích phát triển của th−ơng mại điện tử; và (3) Bảo vệ lợi ích, tạo niềm tin và sự an toàn cho ng−ời tiêu dùng thực hiện giao dịch trên mạng.
Căn cứ vào yêu cầu và khả năng tr−ớc mắt chúng ta cần xây dựng các văn bản pháp luật về th−ơng mại điện tử bao gồm: pháp lệnh về th−ơng mại điện tử, tr−ớc mắt có thể xây dựng Nghị định về th−ơng mại điện tử. Đây là đạo luật chung bao gồm những vấn đề cốt lõi nhất của th−ơng mại điện tử ; các văn bản quy phạm pháp luật về mật mã, về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ ng−ời tiêu dùng...
Bên cạnh đó chính phủ cũng nên đẩy mạnh việc tiêu chuẩn hoá trong công nghiệp, th−ơng mại và các yếu tố của th−ơng mại điện tử sao cho vừa phải phù hợp với các tiêu chuẩn của quốc gia vừa phải phù hợp với tiêu chuẩn hiện đại của quốc tế. Vấn đề cần làm tr−ớc mắt là các cơ quan chính phủ, các bộ , các ngành và các doanh nghiệp cần phối hợp với nhau để bàn bạc, thống nhất để đ−a ra các tiêu chuẩn chung về vấn đề an toàn cho các giao dịch trực tuyến và thanh toán điện tử. Ngoài ra, Bộ Th−ơng mại cũng nên sớm đ−a ra các tiêu chuẩn về chứng thực quốc gia và mã hoá hàng hoá, sản phẩm để sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể cạnh tranh đ−ợc với các sản phẩm của n−ớc ngoàị
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
d. Phát triển hệ thống dịch vụ th−ơng mại điện tử
Th−ơng mại điện tử chỉ thực sự phát huy đ−ợc khả năng của mình khi có một hệ thống thanh toán điện tử hay ít nhất thì cũng có hệ thống thanh toán tài chính tự động. Bởi vậy việc thiết lập một hệ thống thanh toán an toàn với các ph−ơng thức thanh toán điện tử là điều vô cùng cần thiết.
Tr−ớc mắt, chính phủ nên nghĩ đến việc phát triển ph−ơng thức thanh toán bằng thẻ thanh toán điện tử. Mặc dù phải đ−ơng đầu với không ít khó khăn về thu nhập, thói quen thanh toán dùng tiền mặt, sự tự giác của ng−ời dân và môi tr−ờng thanh toán của ngân hàng, nh−ng với thời gian và nỗ lực chắc chắn sẽ thành công. Các biện pháp để phát triển ph−ơng thức thanh toán điện tử là:
- Tăng c−ờng chính sách tuyên truyền trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng để giúp ng−ời dân dần làm quen với ph−ơng thức nàỵ Xúc tiến ch−ơng trình tìm hiểu về thẻ thanh toán quốc tế d−ới nhiều hình thức thích hợp. Có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngân hàng và ngành giáo dục nhằm tạo cho mỗi ng−ời dân ý thức đ−ợc trách nhiệm bảo vệ các thiết bị thanh toán tự động.
- Khuyến khích các doanh nghiệp đ−a việc sử dụng thẻ đến các nhân viên; có sự đầu t− hỗ trợ cho các ngân hàng phát hành thẻ thanh toán.
- Mở rộng đối t−ợng dùng thẻ; không chỉ hạn chế với ng−ời n−ớc ngoài mà còn áp dụng với các điểm bán lẻ, các siêu thị.
Tuy nhiên ph−ơng tiện thanh toán phi tiền mặt đòi hỏi phải đ−ợc giải quyết một số vấn đề nh− cơ sở pháp lý về chứng từ điện tử và ph−ơng tiện hạch toán điện tử cho việc thực hiện các kỹ thuật nghiệp vụ của ngân hàng. Bên cạnh đó các ngân hàng cũng cần chú trọng đến các vấn đề về bảo mật và đào tạo đội ngũ nhân viên có đủ chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực thanh toán điện tử .
Hiện nay vấn đề bảo mật và an toàn mạng đang là một trở ngại lớn khiến nhiều ng−ời còn e dè lo ngại khi tham gia th−ơng mại điện tử . Một khi ng−ời sử dụng Internet không tin t−ởng rằng các dữ liệu và thông tin của họ là an toàn với các truy cập và sửa đổi dữ liêụ trái phép thì họ sẽ không sử dụng ph−ơng tiện Internet nh− là ph−ơng tiện phục vụ th−ơng mại nữạ Yêu cầu về hệ thống bảo mật với cơ sở hạ tầng thông tin toàn cầu gồm:
Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử
- Các mạng viễn thông phải đảm bảo an toàn và tin cậỵ
- Phải có ph−ơng tiện hữu hiệu để bảo vệ các hệ thống thông tin nối với hệ thống viễn thông hiện có.
- Cần có những biện pháp hiệu quả để xác nhận và đảm bảo tính bảo mật của dữ liệu điện tử để tránh đ−ợc những truy cập trái phép.
- Đào tạo nâng cao trình độ cho những ng−ời sử dụng cơ sở hạ tầng thông tin toàn cầu để họ hiểu và sử dụng những biện pháp bảo mật đối với hệ thống dữ liệu của họ.
Để đảm bảo đ−ợc mục tiêu đó thì cần phải có một tập hợp các công nghệ mã hoá, điều khiển bảo mật, các dịch vụ xác nhận, chứng thực, hệ thống an toàn thông tin... Do vậy việc làm cần thiết hiện nay là phải có các chiến l−ợc về mã hoá, phải có các cơ quan giám sát để bảo vệ an toàn thông tin cho các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp và cá nhân.