Những kinh nghiệm cho Việt Nam từ hoạt động th−ơng mại điện tử

Một phần của tài liệu tổng quan về thương mại điện tử (Trang 26 - 27)

2. Khái quát về tình hình phát triển của th−ơng mại điện tử trên thế giớị

2.3 Những kinh nghiệm cho Việt Nam từ hoạt động th−ơng mại điện tử

điện tử của các n−ớc trên thế giới

Các n−ớc công nghiệp là những n−ớc có điều kiện để phát triển nhanh th−ơng mại điện tử trong khi đó đối với các n−ớc đang phát triển thì th−ơng mại điện tử vừa là thách thức vừa là cơ hội cần đ−ợc tận dụng để tiến hành th−ơng mại có hiệu quả. Nếu không kịp thời chuẩn bị và tham gia một cách hợp lý thì các n−ớc đang phát triển trong đó có Việt Nam sẽ thiếu điều kiện để cạnh tranh tồn tại và dần đuổi kịp các n−ớc phát triển và nh− vậy các n−ớc này sẽ bị bỏ rơị Kinh nghiệm từ các n−ớc cho thấy vì các đòi hỏi và các vấn đề của th−ơng mại điện tử đều có nhiều khía cạnh phức tạp, có liên quan chặt chẽ với nhau nên để triển khai th−ơng mại điện tử thì Việt Nam cần phải:

• Hình thành một hệ thống các nguyên tắc chỉ đạo và quan điểm về hệ thống các cơ sở hạ tầng pháp lý, công nghệ, kinh tế, xã hội cho việc chấp nhận và triển khai th−ơng mại điện tử , lấy đó làm cơ sở mang tính nguyên lý cho các ch−ơng trình và các hoạt động.

Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử

• Chuẩn bị tốt về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng về thông tin và pháp lý cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển th−ơng mại điện tử của các doanh nghiệp.

• Xây dựng một ch−ơng trình tổng thể, tiếp đó là một ch−ơng trình hành động về th−ơng mại điện tử để từng b−ớc triển khai có hiệu quả và hệ thống

Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hạ tầng cơ sở thông tin cần phát triển tr−ớc tiên. Cùng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng thông tin thì hệ thống các quy định quản lý Nhà n−ớc đối với quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên trên Internet, quy định đối với giao dịch th−ơng mại điện tử, hệ thống thanh toán điện tử cần có sự đầu t− ban đầụ Trong giai đoạn đầu tiên, hạ tầng cơ sở thông tin, pháp lý và thanh toán cần đảm bảo mức độ đáp ứng đ−ợc nhu cầu cho các doanh nghiệp áp dụng thí điểm th−ơng mại điện tử .

Kết thúc giai đoạn thử nghiệm, nguồn nhân lực phát triển th−ơng mại điện tử cần đ−ợc −u tiên đầu t− đồng thời tiếp tục nâng cấp đồng bộ hạ tầng thông tin, pháp lý và thanh toán để phục vụ ứng dụng th−ơng mại điện tử trên diện rộng.

Ngoài ra, một nhân tố hạ tầng quan trọng khác là yếu tố thể chế. Việt Nam cần có một hoặc một số tổ chức hoặc cơ quan đầu mối để hình thành quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo, ch−ơng trình tổng thể ứng dụg th−ơng mại điện tử và chỉ đạo tập trung, phối hợp, điều hành, xúc tiến, điều chỉnh việc triển khai ch−ơng trình tổng thể đó.

Một phần của tài liệu tổng quan về thương mại điện tử (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)