Khái quát thực trạng triển khai th−ơng mại điện tử trong các doanh

Một phần của tài liệu tổng quan về thương mại điện tử (Trang 46 - 53)

2 Quá trình thực hiện th−ơng mại điện tử của các doanh nghiệp

3.1 Khái quát thực trạng triển khai th−ơng mại điện tử trong các doanh

các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.

ạ Tình hình nhận thức về th−ơng mại điện tử và ứng dụng công nghệ thông tin.

Tình hình nhận thức.

Theo lời của nguyên Tổng bí th− Lê Khả Phiêu56đã từng trả lời một vị khách Mỹ về việc Việt Nam ch−a triển khai rộng rãi th−ơng mại điện tử : “Th−ơng mại điện tử giống nh− một cái hồ lớn, chúng tôi ch−a biết phải bơi nh− thế nào nên không thể vội vàng quăng mình vào đó”. Đã hai, ba năm nay kể từ khi khái niệm th−ơng mại điện tử đ−ợc nhắc đến ở n−ớc ta thì nhận thức của ng−ời dân cũng nh− của các doanh nghiệp về th−ơng mại điện tử vẫn còn hạn chế. Theo báo cáo về kết quả nghiên cứu của Dự án quốc gia “Kỹ thuật th−ơng mại điện tử” thì “tỷ lệ các doanh nghiệp n−ớc ta có thể tham gia th−ơng mại điện tử rất thấp, có thể nói đại đa số các doanh nghiệp n−ớc ta, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ch−a sẵn sàng tham gia th−ơng mại điện tử”.

Theo Bộ Th−ơng mại, kết quả của một cuộc điều tra gần đây cho thấy, hiện chỉ có 2% doanh nghiệp là quan tâm và triển khai th−ơng mại điện tử, cùng với 7% doanh nghiệp khác là bắt đầu triển khai ph−ơng thức kinh doanh mới nàỵ. Đại đa số các doanh nghiệp ch−a có kế hoạch cụ thể cho việc áp dụng th−ơng mại điện tử nhằm khai thác lợi thế của th−ơng mại điện tử để phát triển kinh doanh và hội nhập vào thị tr−ờng khu vực và quốc tế.

Nhìn chung nhận thức của các doanh nghiệp không đồng đều và có thể chia thành ba nhóm với mức độ khác nhaụ Nhóm 1 nhận thức cao, nhóm 2 nhận thức trung bình, nhóm 3 nhận thức thấp.

Nhóm 1: Các doanh nghiệp đã nhận thức đ−ợc th−ơng mại điện tử . Nhìn chung các doanh nghiệp trong nhóm này đã nhận thức đ−ợc vị trí, vai trò và xu thế phát triển tất yếu của th−ơng mại điện tử trên toàn thế

Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử

giới và Việt Nam. Họ đã thấy đ−ợc tiềm năng to lớn khi triển khai áp dụng th−ơng mại điện tử . Chính vì vậy các doanh nghiệp này đã có ý thức chủ động đầu t−, xây dựng và triển khai kế hoạch ứng dụng th−ơng mại điện tử . Một số doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu khai thác hiệu quả các ích lợi của th−ơng mại điện tử nh− Quà Việt, MK Technology, Perfect AB... Tuy nhiên số l−ợng các doanh nghiệp thuộc nhóm này không đáng kể, khoảng 2% tổng số các doanh nghiệp trong cả n−ớc. Các doanh nghiệp thuộc nhóm này chủ yếu là các doanh nghiệp công nghệ thông tin, các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng thủ công, mỹ nghệ, nông sản, du lịch.

Nhóm 2:Các doanh nghiệp bắt đầu quan tâm đến th−ơng mại điện tử Các doanh nghiệp thuộc nhóm này có biết và bắt đầu quan tâm đến th−ơng mại điện tử . Tuy nhiên họ vẫn ch−a hiểu rõ lắm về nội dung, lợi ích và xu h−ớng phát triển của th−ơng mại điện tử . Các doanh nghiệp này vẫn còn tâm lý băn khoăn, e ngại về khả năng áp dụng th−ơng mại điện tử cho các doanh nghiệp vì nhiều lý do khác nhau nh− : hạ tầng kỹ thuật ch−a phát triển, môi tr−ờng pháp lý còn nhiều bất cập, chi phí đầu t− và vận hành caọ Thêm vào đó là năng lực, trình độ cán bộ còn nhiều bất cập, tâm lý lãnh đạo doanh nghiệp còn e ngạị Một số doanh nghiệp đã b−ớc đầu nối mạng, có Website riêng nh−ng còn mang tính hình thức, ch−a có kế hoạch cụ thể cho phát triển th−ơng mại điện tử . Gần đây đã có một số l−ợng đáng kể các doanh nghiệp tham gia th−ơng mại điện tử nhờ có sự xuất hiện của các dịch vụ cộng đồng th−ơng mại điện tử , tuy nhiên mức độ tham gia của các doanh nghiệp này vẫn còn hạn chế. Trong số này có rất nhiều các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng tiêu dùng, văn hoá phẩm. Số l−ợng các doanh nghiệp thuộc nhóm 2 chiếm khoảng 6-7% tổng số các doanh nghiệp Việt Nam.

Nhóm 3: Các doanh nghiệp ch−a có nhận thức về th−ơng mại điện tử Hiện nay có trên 90% các doanh nghiệp Việt Nam vẫn thuộc nhóm nàỵ Hầu hết các doanh nghiệp này ch−a biết đến, xa lạ và không quan tâm đến th−ơng mại điện tử . Có doanh nghiệp hầu nh− không hiểu gì về nội dung, lợi ích, tình hình và xu thế phát triển th−ơng mại điện tử trên khu vực và trên thế giớị Họ cho rằng Việt Nam hoàn toàn ch−a có điều kiện áp dụng th−ơng mại điện tử và đó là vấn đề của các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp quốc tế. Ngoài ra còn một nguyên nhân khiến các doanh nghiệp trở thành ng−ời đứng ngoài cuộc tr−ớc xu thế này là tâm lý ngại thay đổi, họ không muốn

Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử

thay đổi tập quán giao dịch đã có từ rất lâu rồi và họ sợ khi thay đổi sẽ gặp phải nhiều rắc rối và rủi rọ

Qua việc xem xét tìm hiểu về ba nhóm trên đây có thể thấy rằng nhận thức về ứng dụng thông tin và th−ơng mại điện tử của các doanh nghiệp ở Việt Nam còn quá thấp. Các doanh nghiệp vẫn còn tâm lý e ngại, sợ rủi ro, ch−a mạnh dạn tiếp xúc tìm hiểu về th−ơng mại điện tử . Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng đã có không ít các doanh nghiệp đã có những tiến bộ nhất định trong việc nhận thức và triển khai th−ơng mại điện tử có hiệu quả. Theo lời khuyên của GS Nguyễn Quang A, nguyên chủ tịch Hội tin học Việt Nam dành cho các doanh nghiệp muốn tham gia vào môi tr−ờng kinh doanh mới mẻ này thì : “ Các doanh nghiệp hãy cứ mạnh dạn thực hiện dự án th−ơng mại điện tử của mình, gặp khó khăn đến đâu thì đề nghị Nhà n−ớc giúp đỡ. Chúng ta không thể cứ ngồi chờ mọi điều kiện cần thiết đ−ợc đáp ứng rồi mới làm“. Lời khuyên này rất bổ ích đối với các doanh nghiệp vì nếu họ ch−a tự chuẩn bị cho mình các điều kiện cần thiết để tham gia th−ơng mại điện tử thì hoạt động th−ơng mại mới mẻ này sẽ còn lâu mới đ−ợc áp dụng ở n−ớc tạ

Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin

Theo kết quả khảo sát về ứng dụng Công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam của Ch−ơng trình phát triển dự án Mekong (MPDF)6 tháng 11/1999 và của một điều tra khác về nhu cầu dịch vụ thông tin và Internet trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tháng 9/2001 của Dự án hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ (GTZ và VCA)74 ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng thì:

Hiện nay hầu nh− các doanh nghiệp ở thành phố đều có máy tính, trong đó các doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 80% doanh nghiệp sử dụng máy tính. 2/3 số công ty có 3-9 máy tính chủ yếu là máy để bàn. Trong số các doanh nghiệp đó thì các doanh nghiệp xây dựng, chế biến thực phẩm, du lịch có nhiều máy tính hơn các doanh nghiệp khác. Phần mềm Microsoft đ−ợc sử dụng chủ yếu để xử lývăn bản, bảng tính, quản lý dữ liệu, kế toán, th− điện tử... hiện chúng ta ch−a có các phần mềm chuyên biệt.

6Số doanh nghiệp phỏng vấn: 395 địa điểm: Hà nội, TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ

Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%

Quảng cáo Sử dụng cá nhân Th− điện tử Nghiên cứu thống kê công nghiệp Tìm kiếm thông tin đối thủ cạnh tranh Nghiên cứu công nghiệp và phát triển Kinh doanh nói chung

Nguồn: MPDF (11/1999)

- Có đến gần 2/3 công ty không tiến hành nối mạng. Trong số các địa điểm khảo sát trên thì ở Cần Thơ số l−ợng các doanh nghiệp nối mạng là thấp nhất chỉ có khoảng 25% doanh nghiệp kết nối mạng. Trong số 38% doanh nghiệp nối mạng theo diện rộng (WAN- Wide Area Network) thì các doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh chiếm hơn 20%. Có thể thấy rằng các doanh nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh đã rất nhanh nhạy trong việc ứng dụng các công nghệ mới trong kinh doanh, họ đã thấy đ−ợc tầm quan trọng của việc áp dụng các thành tựu của khoa học công nghệ và trong t−ơng lai họ chính là động lực để phát triển th−ơng mại điện tử ở Việt nam.

Hình II-3: Những ứng dụng Internet chủ yếu trong doanh nghiệp

Cũng theo kết quả điều tra trên thì có khoảng hơn một nửa số doanh nghiệp có nối mạng Internet, phần lớn là các doanh nghiệp thuộc các ngành may mặc, giày da, dệt may (60%), tiếp theo đó là các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp xây dựng (39%) và thấp nhất là các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến (36%). L−ợng thời gian sử dụng Internet của các doanh nghiệp nhìn chung là rất ít, trung bình là 12 giờ /tuần. So với các doanh nghiệp ở Hà nội thì các doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng Internet nhiều hơn, ở Hà Nội là 10 giờ /tuần , còn ở Thành phố Hồ Chí Minh là 13 giờ/tuần. Số l−ợng các công ty sử dụng Internet 20 giờ/tuần chỉ có 17%.

Theo ý kiến của các doanh nghiệp đ−ợc điều tra thì, Internet là ph−ơng tiện nhanh nhất để tìm kiếm thông tin và giúp doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận với thị tr−ờng n−ớc ngoài với chi phí thấp nhất. Hầu hết các doanh nghiệp đều mong muốn thông qua Internet để tìm thấy thông tin về khách hàng và nhà cung cấp tiềm năng; liên hệ, trao đổi th−ờng xuyên với khách hàng, nhà

Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử Nguồn: MPDF (11/1999) 5.8 12.8 81.4 4.7 14.2 81.1 8.2 11 80.8 0 11.1 89.9 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Doanh nghiệp DN TP.HCM DN Hà Nội DN Đà Nẵng Không quan trọng Bình th−ờng Quan trọng

3 ng−ời dùng 22% 2 ng−ời dùng 29% 1 ng−ời dùng 32% 0 ng−ời dùng* 1% 4 ng−ời dùng 10% 5 ng−ời dùng 6%

Nguồn: MPDF (11/1999) * 0 ng−ời dùng nghĩa là chỉ dùng e-mail nội bộ

cung cấp; tìm hiểu về công nghệ; tìm kiếm đ−ợc các nguồn tài chính mới; và quan trọng nhất là thực hiện giao dịch trực tuyến.

Hình II-4 : Mức độ quan trọng của việc dùng Internet đối với doanh nghiệp

Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp chủ yếu chỉ sử dụng Internet để gửi th− điện tử nhằm phục vụ mục đích kinh doanh. Hầu hết các doanh nghiệp sử dụng th− điện tử ngoại bộ, 90% doanh nghiệp có địa chỉ e-mail, 46% doanh nghiệp sử dụng th− điện tử để truyền tin và giao tiếp. Số l−ợng ng−ời sử dụng th− điện tử trung bình trong công ty là 4 ng−ời, còn số ng−ời sử dụng địa chỉ th− điện tử cá nhân là 2 ng−ờị

Hình II-5 : Mức độ sử dụng Internet/e-mail trung bình

Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử

Qua những kết quả điều tra trên có thể thấy rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ và Internet trong kinh doanh mặc dù việc ứng dụng vẫn ở mức độ thấp. Tuy nhiên, một khi cơ sở hạ tầng về công nghệ phát triển mạnh và các doanh nghiệp có những nhận thức đầy đủ về th−ơng mại điện tử thì chắc chắn các doanh nghiệp sẽ thay đổi cách nhìn nhận về th−ơng mại điện tử và sẽ tham gia tích cực hơn.

b. Thực trạng ứng dụng th−ơng mại điện tử.

Về số l−ợng: Đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay ch−a áp dụng th−ơng mại điện tử. Chỉ hơn 1500 doang nghiệp có Wesite trên tổng số gần 70000 doanh nghiệp và 1,4 triệu hộ kinh doanh cá thể trên toàn quốc. Con số này quả là rất ít ỏi và khiêm tốn. Hiện nay ngoài địa chỉ của siêu thị Cybermall (htpt://203 .162. 5.45/cybermall/index.asp) của VASC và công ty TNHH Thiên Phát và siêu thị máy tinhss Bluesky (www.blueskỵcom.vn) của

công ty TNHH Nhật Quang là hai Website bán hàng qua mạng điện tử đầu tiên tại Việt Nam thì các địa chỉ nh−:

+ www.nhadat.com.vn (htpt://www.nhadat.com.vn);

+ www.nhaban.com.vn (htpt://www.nhaban.com.vn); + www.nhaxinh.com.vn (htpt://www.nhaxinh.com.vn)

+ www.nhavuịcom.vn (htpt://www.nhavuịcom.vn)

là những đại diện ít ỏi của các doanh nghiệp đã và đang b−ớc đầu triển khai ứng dụng th−ơng mại điện tử của Việt Nam.

Năm 2000 đánh dấu sự thất bại của B2C, kinh doanh trực tuyến chuyển h−ớng từ B2C sang B2B. Th−ơng mại điện tử B2B đã đ−ợc sự quan tâm và chú ý nhiều hơn và các công ty cung cấp giải pháp th−ơng mại điện tử nh− Yes, Viêtnamthink đã xuất hiện. Ngoài ra, sự ra đời của các tờ báo điện tử, sự quan tâm của các cơ quan chính phủ, các cuộc hội thảo về th−ơng mại điện tử... đã giúp cho các doanh nghiệp không còn xa lạ với Internet và th−ơng mại điện tử nữạ

Về nội dung: Hiện nay mức độ áp dụng th−ơng mại điện tử mới chỉ giới hạn ở xúc tiến th−ơng mại, chủ yếu là giới thiệu về doanh nghiệp, giới thiệu sản phẩm. Nội dung thông tin còn nghèo nàn, sơ sài, ít cập nhật. Nhiều doanh nghiệp chỉ đ−a lên website của mình một vài dòng ngắn ngủi giới thiệu

Ch−ơng I: Tổng quan về th−ơng mại điện tử

qua về công ty mình và địa chỉ liên lạc. Chỉ có rất ít các doanh nghiệp đ−a lên website của mình các vấn đề nh−: lịch sử hình thành công ty, cơ cấu tổ chức, tình hình kinh doanh... Thực tế này cho thấy rằng các doanh nghiệp ch−a tận dụng đ−ợc tối −u các công dụng của web mà chỉ coi web đơn giản chỉ là một ph−ơng tiện quảng cáo nh− trên báo chí.

Cho đến nay ch−a có bất kỳ một con số thống kê hệ thống nào về phạm vi ứng dụng th−ơng mại điện tử tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Thực trạng về ứng dụng giao dịch trực tuyến qua mạng mới chỉ quan sát đ−ợc ở một số tr−ờng hợp cụ thể và cũng chỉ dừng lại ở giai đoạn áp dụng ban đầụ Sở dĩ nh− vậy là do các doanh nghiệp ch−a xây dựng cho mình một chiến l−ợc kinh doanh hoàn chỉnh và ch−a có một h−ớng đi đúng trong việt ứng dụng th−ơng mại điện tử . Ông Khúc Trung Kiên, Giám đốc công ty cổ phần th−ơng mại điện tử trẻ Yes.com.vn, hiện nay có khoảng gần 50 công ty th−ơng mại điện tử đang hoạt động tại Việt Nam nh−ng gặp rất nhiều khó khăn. Trong số này có hơn 10 công ty đang hoạt động tại Hà Nội và gần 30 công ty hoạt động tại thành phố Hồ Chí Minh. Các công ty này cung cấp các dịch vụ th−ơng mại thông qua điện tử theo các hình thức B2B hoặc B2C hoặc cả hai hình thức trên. Theo nhận định các chuyên gia của các công ty đều thống nhất rằng phát triển th−ơng mại điện tử về trình tự logic sẽ theo 3 cấp độ: phổ cập quảng bá- kết nối- t−ơng tác với nhau. Tại Việt Nam, sự hiểu biết của mọi thành phần tham gia th−ơng mại điện tử đã ở mức t−ơng tác, nh−ng thực tế triển khai mới chỉ ở phần đầu của mức độ phổ cập quảng bá. Nguyên nhân chủ yếu là thông tin bên ngoài có nhiều thậm chí có rất nhiều nh−ng các ch−ơng trình hành động của các đơn vị hữu quan còn quá chậm và thiếu đi tính tích cực của ch−ơng trình hành động mà chính phủ yêu cầụ Đồng thời thói quen cộng đồng về mua bán trên mạng và thanh toán điện tử là một khái niệm quá mới mẻ.

Về kỹ thuật: Các trang web về phần thiết kế còn rất sơ sài, đa phần là web tĩnh, không có khả năng cập nhật và tạo giao tiếp trực tiếp với khách hàng, không có sự liên kết với các dịch vụ cần thiết nh− bảo hiểm, tín dụng, giao nhận... Nguyên nhân là do tốc độ đ−ờng truyền còn quá thấp, nếu tổng hợp các tính năng hấp dẫn nh− hình ảnh động, âm thanh... thì tải một trang

Một phần của tài liệu tổng quan về thương mại điện tử (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)