Vai trò kinh tế của Nhà nước đối với phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Sơn La có ý nghĩa hết sức to lớn. Vai trò được thế hiện thông qua việc xây dựng, hoàn thiện và thực hiện tốt một số chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước đối với nông nghiệp nông thôn vùng núi phía Bắc.
1. Chính sách đầu tư
- Nhà nước tiếp tục có chính sách đầu tư đặc biệt: duy trì và nâng cao tỷ lệ đầu tư vốn ngân sách, tập trung ưu tiên để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội có trọng điểm.
- Thực hiện phương thức đầu tư theo chương trình, dự án, với luận chứng kinh tế - kỹ thuật có tính hiệu quả kinh tế hoặc kinh tế- xã hội cao đi đôi với chống thất thoát vốn. Ví dụ như các chương trình: định canh, định cư với xây dựng vùng kinh tế mới; phủ xanh đất trống, đồi, núi trọc; giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo...
- Nhà nước tạo lập đựợc môi trường đầu tư thuận lợi nhằm khuyến khích thu hút vốn đầu tư của mọi thành phần kinh tế trong tỉnh, các tố chức và tư nhân trong và ngoài nước vào tỉnh. Ví dụ như chính sách miễn, giảm thuế; chính sách lãi suất ưu đãi vốn cho vay.
Đe thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh và bền vững ở tỉnh Sơn La, Nhà nuớc cần: Phát triển mạnh thị truờng Nhà nuủc thông qua việc cung cấp các yếu tố đầu vào và đảm bảo thị truủng đầu ra với giá ổn định theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Nhà nuớc nghiên cứu và có các chính sách miễn, giảm thuế cụ thế đối với sản xuất, luu thông và xuất - nhập khấu hàng hóa của tỉnh. Nhà nuớc không can thiệp trực tiếp vào việc hình thành giá cả mà đế chúng tự hình thành theo quan hệ cung cầu trên thị tnrờng. Tuy nhiên, trong những truủng hợp, những tình thế đặc biệt, Nhà nuớc cần phải chủ động kiềm chế những biến động về giá bất lợi đối với người sản xuất, đối với nền kinh tế quốc dân bằng các biện pháp điều tiết sản xuất, điều tiết quan hệ cung cầu...
3. Chính sách cán bộ.
Việc quy hoạch, đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân tài cho con em các dân tộc sinh sống tại địa bàn tỉnh là nhiệm vụ có tính chiến luợc, lâu dài. Đe thực hiện tôt chính sách cán bộ đối với tỉnh, phải thực hiện các giải pháp sau:
- Thực hiện công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng và sử dụng cán bộ dân tộc từ cơ sở đến trung ương, tức là phải đề ra được nhu cầu từng loại cán bộ trong tùng thời kỳ theo mục tiêu, chiến lược cán bộ chung của cả nước và việc đào tạo, sử dụng cán bộ phải tương ứng với tỷ lệ dân số của từng dân tộc.
- Trên cơ sở quy hoạch đó, Nhà nước cần có kế hoạch cụ thể xây dựng các trường học để tạo nguồn cán bộ cho miền núi. Đặc biệt tập trung xây dựng và mở rộng quy mô hệ thống các trường dân tộc nội trú từ xã cho tới tỉnh.
- Nghiên cúu, bổ sung các chính sách đãi ngộ thích đáng đối với cán bộ người dân tộc, cán bộ là người miền xuôi lên công tác tại tỉnh, đặc biệt là các cán bộ công tác tại vùng cao, vùng sâu. Các chính sách đó phải kích thích cán bộ yên tâm công tác và phát huy hết mọi năng lực cống hiến cho sự nghiệp phát triến kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Phải giao đất, giao rừng; tạo vốn đặc biệt ưu đãi; phát triến ngành, nghề; hướng dẫn trợ giúp kỹ thuật nuôi, trồng; bao tiêu sản phẩm và trợ giá đối với các đối tượng đói nghèo ở vùng núi cao, vùng sâu. Trước mắt, các cấp chính quyền địa phương phải điều tra, xác định hộ đói nghèo, đặc biệt các hộ thuộc diện có công với cách mạng...để thực hiện chính sách trợ cấp của Nhà nước, tạo điều kiện ốn định dần cuộc sống cho họ.
- Các cơ sở đào tạo và trung tâm dạy nghề của Nhà nước thực hiện việc đào tạo miễn phí đối với con em các hộ đói nghèo; hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp nhận tuyển, đào tạo con em hộ đói nghèo và tạo việc làm cho họ. Miễn phí và thậm chí cấp học bổng, cấp vở viết, cho mượn sách đối với con em hộ đói nghèo ở các cấp học; ưu tiên học bổng trong các trường chuyên nghiệp; ưu tiên tuyến chọn vào trường dân tộc nội trú và các trường đại học, cao đẳng, trung học và dạy nghề của Nhà nước.
- Cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho mọi thành viên trong gia đình của hộ đói nghèo, đặc biệt và trước hết ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa.
5- Các giải pháp về tố chức chỉ đạo, quản lý Nhà nưóc.
- Phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý trong quản lý nhà nước đối với vấn đề nông nghiệp. Hoàn thiện chiến lược phát triến, quy hoạch của ngành nông nghiệp trong thời kỳ chiến lược, gắn với chiến lược phát triến kinh tế- xã hội của đất nước. Trên cơ sở các chiến lược, các quy hoạch, tiến hành xây dựng các kế hoạch trung hạn và ngắn hạn, bố trí sản xuất theo không gian và thời gian.
- Hỗ trợ việc quy hoạch các vùng sản xuất tập trung chuyên môn hóa , các vùng sản xuất đặc sản có giá trị cao của tỉnh.
- Chính phủ, các bộ, ngành phải chỉ đạo chặt chẽ việc tuân thủ, thực hiện các chiến lược, quy hoạch một cách nghiêm ngặt; kiên quyết xử lý và xử lý nghiêm
thời, phù hợp với yêu cầu và khả năng của từng giai đoạn, từng thời điểm. Giải pháp này sẽ góp phần hạn chế những lãng phí, tổn hại, kém hiệu quả trong đầu tư do tính tự phát, tính tùy tiện trong phát triển, qua đó nâng cao giá trị gia tăng.
6. Các chính sách xã hội khác.
- Tuyên truyền, tố chức thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình để giảm sự gia tăng dân số, nâng cao đời sống của nhân dân.
- Tổ chức, tạo điều kiện để nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, như: tổ chức mạng lưới thông tin, tuyên truyền, văn hóa, thể thao, phát thanh, truyền thanh, truyền hình...