- Nguyờn tắc quản lý xó hội đối với giải quyết việc làm
1.2.2. Vai trũ của quản lý xó hội đối với giải quyết việc làm
1.2.2.1.Vai trũ của quản lý xó hội trong tạo dựng mụi trường và khung khổ phỏp lý cho thị trường lao động hoạt động, và vấn đề giải quyết việc làm
- Ban hành cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật vĩ mụ hướng vào phỏt triển cầu lao động, tức là phỏt triển mạnh sản xuất kinh doanh và thỳc đ y tăng trưởng kinh tế cao để tạo nhiều việc làm, nhất là việc làm cú chất lượng và giỏ trị cao, việc làm bền vững, cú tớnh nhõn văn để tăng cầu lao động trờn thị trường. Núi chung, Nhà nước cú chức năng cơ bản là n định kinh tế vĩ mụ; tạo lập khung kh phỏp luật bảo đảm đối xử cụng bằng giữa cỏc chủ thể kinh tế và mọi người dõn, tạo bầu khụng khi đầu tư lành mạnh huy động mọi nguồn lực cho phỏt triển kinh tế – xó hội để tạo nhu cầu về lao động ngày một cao.
- Ban hành cơ chế, chớnh sỏch và luật phỏp lao động hướng vào phỏt triển cung lao động, tức là phỏt triển và sử dụng hiệu quả vốn con người. Trong đú, quan trọng nhất là cơ chế, chớnh sỏch, luật phỏp phỏt triển đào tạo, dạy nghề, tiền lương tối thiểu, bảo hiểm xó hội và cỏc điều kiện làm việc khỏc. Đõy
chớnh là hệ thống cơ chế, chớnh sỏch, luật phỏp, tạo lập cỏc tiờu chu n lao động, tạo cơ chế đảm bảo cho thị trường lao động hoạt động khỏch quan và cú hiệu quả, phõn bố hợp lý cỏc nguồn lực, nhất là nguồn vốn con người.
- Ban hành cơ chế, chớnh sỏch và luật phỏp về quan hệ lao động, quy định về ký kết hợp đồng lao động cỏ nhõn và thoả ước lao động tập thể, quy định cỏc thiết chế, t chức giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh cụng (hoà giải, trọng tài, toà ỏn lao động). Đặc biệt là thiết lập thể chế thị trường lao động bảo đảm đối xử cụng bằng và hài hoà lợi ớch giữa cỏc bờn trong quan hệ lao động, tiền lương của người lao động trả theo cơ chế thị trường và phụ thuộc vào quan hệ cung- cầu lao động nhưng trờn cơ sở thương lượng, thỏa thuận giữa hai chủ thể chớnh trờn thị trường lao động là người lao động và đại diện của họ là cụng đoàn và người sử dụng lao động và đại diện của họ.
- Đồng thời sỏch kịp thời xử lý những khuyết tật của thị trường và linh hoạt, nhạy bộn chống đỡ với những “cỳ sốc” từ bờn trong cũng như bờn ngoài: thiờn tai, khủng hoảng kinh tế, thay đ i thị trường do khủng hoảng chớnh trị tại khu vực nào đú….
Hoạt động này của Nhà nước liờn quan đến năng lực điều hành của bộ mỏy quản lý, nhất là trong xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh bất thường của thị trường lao động như:Tỡnh trạng lao động dụi dư, nguy cơ mất việc làm hàng loạt do biến động của giỏ cả, doanh nghiệp bị phỏ sản, mất hợp đồng sản xuất sản ph m (nhất là trong xuất kh u), đặc biệt là trong thời kỳ suy thoỏi của kinh tế trong nước và tỏc động của khủng hoảng kinh tế từ bờn ngoài…Tỡnh trạng mất cõn bằng cung- cầu lao động, nhất là thiếu lao động kỹ thuật nghiờm trọng do đào tạo, dạy nghề khụng đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lao động.Tỡnh trạng biến động, di chuyển lao động ồ ạt do tăng trưởng núng và tập trung vào một số ngành, lĩnh vực, vựng…Tỡnh trạng tranh chấp lao động và đỡnh cụng bột phỏt quy mụ lớn.Can thiệp của Nhà nước để xử lý
cỏc tỡnh huống trờn thường thụng qua cỏc cơ chế chớnh sỏch giải quyết tỡnh thế hoặc thụng qua cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia về việc làm, dạy nghề, chương trỡnh lưới an toàn xó hội…Đặc biệt là thụng qua cỏc gúi kớch thớch kinh tế và cỏc chớnh sỏch thị trường lao động chủ động như chớnh sỏch đào tạo, đào tạo lại, chớnh sỏch việc làm cụng (xõy dựng cơ sở hạ tầng và cỏc cụng trỡnh phỳc lợi xó hội phục vụ cho nhu cầu địa phương, bảo vệ mụi trường….) và chớnh sỏch việc làm cú bự đắp (bự đắp chi phớ cho những chủ sử dụng lao động thu hỳt thờm lao động thất nghiệp).
1.2.2.2.Vai trũ của quản lý xó hội trong việc bảo đảm thực thi phỏp luật
Tuyờn truyền, ph biến, nõng cao nhận thức xó hội về lao động , việc làm, thị trường lao động và trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp.Theo dừi, phõn tớch thị trường lao động. Để quản lý được thị trường lao động, Nhà nước phải t chức hệ thống theo dừi, phõn tớch, nắm bắt sự biến động của thị trường lao động. Trong hoạt động theo dừi, phõn tớch, nắm bắt sự biến động của thị trường lao động, Nhà nước cú vai trũ t chức nhưng khụng cần thiết trực tiếp làm tất cả mà cú thể chuyển giao hoặc ủy thỏc cho cỏc đối tỏc xó hội thực hiện theo phương thức cung cấp dịch vụ cụng. Cỏc cụng việc Nhà nước cần tập trung làm bao gồm:
Ban hành hệ thống chỉ tiờu thị trường lao động thống nhất ỏp dụng trong phạm vi cả nước, hệ thống này cần mang tớnh so sỏnh được trong phạm vi khu vực và quốc tế.Thực hiện bỏo cỏo hành chớnh về thị trường lao động.Đầu tư xõy dựng cơ sơ dữ liệu thụng tin thị trường lao động (kể cả đầu tư điều tra cơ bản và chuyờn đề thị trường lao động).Tiếp nhận thụng tin thị trường lao động phục vụ cho hoạch định chớnh sỏch thị trường lao động; xử lý, can thiệp, điều tiết kịp thời thị trường lao động. Thiết lập cỏc thiết chế, t chức và xõy dựng quan hệ lao động lành mạnh. Xõy dựng quan hệ lao động hài hũa, nõng cao năng lực cỏc chủ thể và cơ chế đối thoại xó hội, hoàn thiện
cơ chế hai bờn, ba bờn trong thương lượng, thoả thuận về quan hệ lao động, nhất là về việc làm, tiền lương trờn thị trường lao động. Thanh tra, kiểm tra thực hiện luật phỏp liờn quan đến thị trường lao động. Trong đú, thiết lập hệ thống thanh tra Nhà nước về lao động với sự tham gia kiểm tra, giỏm sỏt của t chức cụng đoàn và tự giỏm sỏt của doanh nghiệp.
1.2.2.3. Vai trũ của quản lý xó hội trong việc cung cấp dịch vụ cụng hỗ trợ phỏt triển thị trường lao động và giải quyết việc làm
Cung cấp cỏc dịch vụ cụng hỗ trợ cho di chuyển lao động. Xúa bỏ rào cản về hành chớnh thụng qua cung cấp cỏc dịch vụ cụng liờn quan đến thị trường lao động, nhất là vấn đề đăng ký hộ kh u, tạm trỳ, tạm vắng, thuờ và mua nhà để người lao động tự do di chuyển và tỡm việc làm…Hỗ trợ đầu tư cho phỏt triển thị trường lao động ở vựng kinh tế thị trường chưa phỏt triển, vựng khú khăn, nhất là ở nụng thụn, miền nỳi, khu vực phi kết cấu thụng qua cơ chế, chớnh sỏch và đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước.
Về phỏt triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động giao dịch của thị trường lao động. Phỏt triển mạng lưới cỏc cơ sở dịch vụ đào tạo, dạy nghề;Phỏt triển hệ thống hướng nghiệp; Cung cấp thụng tin thị trường lao động, chỗ làm việc trống, dự bỏo cung- cầu lao động; Cung cấp dịch vụ tư vấn, giới thiệu việc làm và cung ứng lao động…Hệ thống cỏc cơ sở dịch vụ này phải đảm bảo cỏc điều kiện quy định của phỏp luật về cung cấp dịch vụ cụng trờn thị trường lao động, Nhà nước cú trỏch nhiệm đầu tư vào phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng này.
1.2.2.4. Vai trũ của quản lý xó hội trong việc hỗ trợ cỏc nhúm yếu thế, bảo đảm an sinh xó hội
Xõy dựng và thực hiện hệ thống an sinh xó hội hướng tới bao phủ toàn bộ người dõn; phỏt triển hệ thống chớnh sỏch an sinh xó hội đa dạng, nhiều tầng lớp (từ phũng ngừa, hạn chế đến giảm thiểu cỏc rủi ro), bảo đảm mức sống tối thiểu cho người dõn.
Phỏt triển hệ thống an sinh xó hội chỳ trọng đến cỏc nhúm đối tượng dễ bị t n thương, bao gồm: người nghốo, người dõn ở cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc miền nỳi, lao động nụng thụn, khu vực phi chớnh thức, lao động thất nghiệp, người khuyết tật, người lao động di cư.
Nõng cao năng lực tự an sinh của người dõn thụng qua cỏc chớnh sỏch hỗ trợ giỏn tiếp để phỏt triển kinh tế, giảm nghốo bền vững, kết hợp với tăng cường chớnh sỏch trợ giỳp trực tiếp đối với nhúm đối tượng khụng cú khả năng tự bảo đảm an sinh.
Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo trong việc xõy dựng và t chức thực hiện an sinh xó hội, đồng thời mở rộng sự tham gia của cỏc đối tỏc xó hội thụng qua cỏc cơ chế khuyến khớch, thu hỳt sự tham gia của cỏc đối tượng vào cung cấp dịch vụ an sinh xó hội. Phỏt huy vai trũ và trỏch nhiệm của cỏ nhõn, hộ gia đỡnh, người lao động, doanh nghiệp và cộng đồng trong việc thực hiện cỏc mục tiờu an sinh xó hội.