Phỏt huy vai trũ của cơ quan chức năng trong việc tham mưu cho lónh đạo huyện về giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu Quản lý xã hội đối với giải quyết việc làm ở huyện từ liêm, thành phố hà nội trong quá trình đô thị hóa hiện nay (Trang 112 - 114)

- Nguyờn tắc quản lý xó hội đối với giải quyết việc làm

3.3.4.Phỏt huy vai trũ của cơ quan chức năng trong việc tham mưu cho lónh đạo huyện về giải quyết việc làm

cho lónh đạo huyện về giải quyết việc làm

Bộ mỏy quản lý về giải quyết việc làm phải được hoàn thiện, nõng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động nhằm nõng cao chất lượng hoạt động giải quyết việc làm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế – xó hội. Cỏc phũng Kế hoạch, Nội vụ, Lao động - Thương binh xó hội, Giỏo dục - Đào tạo, Tài chớnh và cỏc ngành kiện toàn lại bộ mỏy theo dừi, tham mưu cho UBND huyện về giải quyết việc làm. Thường xuyờn đ i mới, nõng cao chất lượng tham mưu. Phõn định rừ th m quyền và trỏch nhiệm quản lý của cỏc cấp, cỏc ngành trong việc theo dừi, dự bỏo, xõy dựng kế hoạch quản lý vấn đề giải quyết việc làm.

Giải quyết việc làm là vấn cấp bỏch cần thực hiện trong thời gian dài, thủ trưởng cỏc cấp, cỏc ngành và chủ cỏc doanh nghiệp phải chỉ đạo trực tiếp và chịu trỏch nhiệm trước cấp trờn về kết quả giải quyết việc làm ở địa phương, đơn vị. Phải xõy dựng quy hoạch và kế hoạch cụ thể; bố trớ cỏn bộ cú trỡnh độ và năng lực thực hiện cụng tỏc quản lý lao động và việc làm thuộc lĩnh vực ngành, địa phương quản lý.

Nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc Trung tõm hướng nghiệp dạy nghề. Xõy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về thị trường lao động và cú bộ phận dự bỏo cung - cầu lao động trong huyện. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, phỏt triển chương trỡnh, giỏo trỡnh, học liệu và xõy dựng danh mục thiết bị dạy nghề: Xõy dựng danh mục chương trỡnh dạy nghề trỡnh độ sơ cấp nghề cho 15 nghề. Xõy dựng danh mục thiết bị dạy nghề từ 3 đến 6 thỏng cho 15 nghề.

Phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý dạy nghề, Cỏn bộ quản lý cụng tỏc đào tạo nghề ở cấp huyện: Gồm cỏn bộ cỏc phũng: Lao động - Thương binh & Xó hội, Phũng Kinh tế, Phũng Giỏo dục - Đào tạo. Đội ngũ

giỏo viờn và cỏn bộ quản lý dạy nghề của Trung tõm dạy nghề thuộc cấp huyện: Sử dụng đội ngũ giỏo viờn cơ hữu của huyện làm nũng cốt, kết hợp với cỏc trung tõm dạy nghề cụng lập và tư thục trờn địa bàn huyện.

Khuyến khớch cỏc t chức, cỏ nhõn đầu tư thành lập cơ sở dạy nghề cho lao động nụng thụn, thu hỳt cỏc cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập gồm; Trung tõm Hướng nghiệp và Dạy nghề Huyện..., cơ sở sản suất, kinh doanh, dịch vụ tham gia hoạt động dạy nghề cho lao động nụng thụn khỏc trờn địa bàn;

Tiếp tục thực hiện cải cỏch hành chớnh một cỏch triệt để, thụng thoỏng tạo điều kiện tốt nhất cho mọi thành phần kinh tế tham gia cụng tỏc quản lý lao động và giải quyết việc làm cú chất lượng và hiệu quả. Rà soỏt lại quy trỡnh làm việc, thủ tục hành chớnh tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn, doanh nghiệp, nhà đầu tạo thờm nhiều việc làm. Coi đõy là giải phỏp quan trọng để nõng cao hiệu quả và tạo mụi trường thuận lợi thu hỳt cỏc nguồn lực đầu tư để tạo thờm nhiều việc làm. Xõy dựng chớnh quyền cỏc cấp vững mạnh, nõng cao hiệu quả, hiệu lực của hệ thống chớnh trị cỏc cấp. Đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ, cụng chức đỏp ứng yờu cầu trong tỡnh hỡnh mới, trong đú ưu tiờn đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cấp cơ sở. Xõy dựng danh mục nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng và nhu cầu đào tạo, bồi của đội ngũ cỏn bộ cỏn bộ, cụng chức xó theo từng đối tượng cụ thể trong từng vựng; T chức điều tra xỏc định những nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng và nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của cỏn bộ, cụng chức xó trong giai đoạn 2010 - 2015 và đến năm 2020. Xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo, nội dung đào tạo, bồi dưỡng: Sơ cấp, trung cấp lý luận chớnh trị. Nghiệp vụ cụng tỏc Đảng, Mặt trận t quốc và cỏc đoàn thể. Kỹ năng chuyờn mụn, nghiệp vụ và bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu kiến thức, kỹ năng chuyờn ngành tối thiểu 40 tiết học hàng năm (đối với cỏn bộ, cụng chức).

Một phần của tài liệu Quản lý xã hội đối với giải quyết việc làm ở huyện từ liêm, thành phố hà nội trong quá trình đô thị hóa hiện nay (Trang 112 - 114)