- Nguyờn tắc quản lý xó hội đối với giải quyết việc làm
2.3.2. Một số hạn chế, khú khăn
- Số việc làm mới được tạo ra ớt, chủ yếu là chỗ việc làm tạm, thu nhập thấp.
Số việc làm mới được tạo ra ớt so với số lao động tăng thờm và số lao động chưa cú việc làm tồn đọng từ cỏc năm trước. Số việc làm được tạo ra cho lao động huyện qua cỏc năm cho thấy, số việc làm được tạo ra năm 2008 là 7.900 người trong t ng số 200.000 lao động. Đến năm 2011,trong t ng số 250.000 lao động thỡ giải quyết việc làm cho 8.700 lao động tuy luụn vượt chỉ tiờu đề ra nhưng cũn quỏ ớt so với nhu cầu việc làm. Số lao động được giải quyết việc làm mang tớnh n định rất ớt chỉ cú 5670 người cũn cụng việc tạm thời: 3055 người. Số việc làm mới được tạo ra chủ yếu là việc làm tạm, thu nhập thấp. Điều này cho thấy, số lao động làm việc ở cỏc KCN (mang tớnh dài hạn, n định) rất ớt trong t ng số lao động cú việc làm, số lao động làm TM - DV nhiều nhưng chủ yếu là làm những cụng việc như buụn bỏn nhỏ tại địa phương, bỏn hàng rong... Đõy hầu hết là những việc làm tạm để trước mắt người dõn cú thể lo cho đời sống của gia đỡnh mỡnh do chưa kịp chuyển đ i nghề nghiệp sau khi bị thu hồi đất. Vỡ vậy, cỏc cụng việc này hầu hết là khụng n định và chỉ mang lại thu nhập thấp.
- Số lao động thất nghiệp, thiếu việc làm cũn cao.
Lao động thất nghiệp và thiếu việc làm của huyện cũn cao. Từ chỗ, năm 2011, số lao động thực tế làm việc là 140.000 người trong t ng số 260.000 lao động thỡ đến hết thỏng 6 năm 2012, Số người trong độ tu i lao động: 308.772 người. Số người thực tế tham gia lao động: 223.265 người số lao động thất nghiệp năm 2012 là 23.466 người chiếm 7.6%. (trong đú: số lao động mất việc làm do bị thu hồi đất nụng nghiệp 2738 LĐ).
Tỡnh hỡnh thất nghiệp, thiếu việc làm của số lao động trong diện thu hồi đất cũng khụng mấy khả quan. Số lao động mất việc làm gia tăng qua cỏc năm, trong khi đú số lao động cú được việc làm khụng nhiều.
Từ cỏc số liệu dẫn ra ở trờn cú thể thấy đõy là ỏp lực lớn đối với người dõn và chớnh quyền địa phương trong việc tỡm ra nhiều ngành nghề mới nhằm GQVL cho người lao động, nhất là khi ĐTH đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ ở huyện như một xu thế tất yếu khụng thể ngăn cản được.
- Khả năng tạo mở chỗ việc làm mới từ phỏt triển sản xuất, chuyển dịch CCKT chưa nhiều.
Việc khai thỏc tiềm năng, thế mạnh trờn địa bàn huyện để phục vụ cho sản xuất cũn hạn chế. Một số ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp truyền thống bị mai một, thu hẹp sản xuất, ớt thu hỳt người lao động như dệt Tõy Mỗ, rốn Xuõn Phương, bỳn Mễ Trỡ…
Nhiều làng nghề gặp khú khăn về mặt bằng sản xuất chật hẹp, cụng nghệ và thiết bị cũn lạc hậu, trỡnh độ của người lao động thủ cụng dẫn đến khụng đỏp ứng được yờu cầu của thị trường như nghề sản xuất bỏnh kẹo ở Xuõn Đỉnh, mõy tre nan ở Đụng Ngạc… dẫn đến thu hẹp sản xuất.
Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đ i cơ cấu cõy trồng, vật nuụi ở một số xó cũn chậm, mang nặng tớnh tự phỏt, kộm hiệu quả, khụng tương xứng với vốn đầu tư bỏ ra. Hơn thế, sản xuất của cỏc ngành cũn mang tớnh nhỏ lẻ, cụng nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh thấp, do vậy cỏc ngành vẫn chưa thu hỳt được nhiều lao động, vấn đề việc làm cho người lao động đặc biệt là lao động nụng nghiệp nụng thụn vẫn bị ỏch tắc. Do vậy, khả năng tạo mở chỗ việc làm mới chưa nhiều.
- Khả năng tạo mở việc làm từ cỏc dự ỏn cho lao động mất đất rất ớt.
Thời gian vừa qua ở huyện, việc chuyển đ i mục đớch sử dụng đất chủ yếu là phục vụ cho cỏc dự ỏn xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng, cơ sở hạ tầng... số lượng dự ỏn KCN, KCX khụng nhiều, số cú quy hoạch thỡ đang trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện, do vậy khả năng tạo mở việc làm từ cỏc dự ỏn cho lao động mất đất là rất ớt. Nhiều doanh nghiệp lấy đất khi đi vào hoạt động
lại khụng thực hiện như cam kết ban đầu. Như dự ỏn xõy dựng SVĐ quốc gia Mỹ Đỡnh thỡ chỉ cú 01 lao động địa phương được nhận vào làm bảo vệ; Nhà mỏy nước Cỏo Đỉnh chỉ giải quyết được cho 03 lao động địa phương; Bến xe Nam Thăng Long cũng chỉ GQVL cho 01 lao động địa phương...
2.3.2.2. Nguyờn nhõn - Từ phớa chớnh quyền:
Cụng tỏc quy hoạch khụng tớnh đến GQVL, chỉ quan tõm đến thu hồi đất: quy hoạch ĐTH từ cấp Trung ương đến Thành phố, đến Huyện khụng toàn diện, thiếu đồng bộ, chủ yếu thực hiện việc lấy đất, xõy dựng cơ sở hạ tầng cũn quy hoạch lao động, GQVL thiếu cụ thể, chi tiết và thiếu tớnh khả thi.
Việc xõy dựng quy hoạch người dõn khụng được tham gia; mặt khỏc, quy hoạch cũng khụng được cụng bố rộng rói. Từ chỗ người dõn khụng nắm được quy hoạch phỏt triển và tiến độ mở rộng đụ thị đó dẫn đến nhiều cỏch làm trỏi ngược nhau: một số người ngần ngại khụng dỏm đầu tư phỏt triển sản xuất, kinh doanh; nhưng số khỏc lại bất chấp vẫn cứ mở rộng đầu tư, phỏt triển sản xuất, khi ĐTH diễn ra, họ chưa kịp thu hồi đủ vốn đó phải dừng sản xuất, gõy lóng phớ, thiệt hại lớn và giảm mức hấp dẫn của mụi trường đầu tư.
Ngoài ra, cỏc khu tỏi định cư giành cho người bị thu hồi đất được thực hiện với tiến độ chậm, chất lượng kộm và thiếu đồng bộ đó gõy tõm lý lo ngại cho người dõn khi phải chuyển đến ở, họ khụng muốn đến cỏc khu tỏi định cư, từ đú ảnh hưởng đến tiến độ bàn giao đất.
Ban hành và thực hiện chớnh sỏch:
. Chớnh sỏch đền bự: Giỏ cả đền bự chưa thoả đỏng dự nằm trong khung chu n của Nhà nước quy định nhưng nhỡn chung mức giỏ đền bự cũn thấp hơn nhiều so với giỏ thực tế và chi phớ mà người dõn phải bỏ ra để xõy dựng, từ đú gõy t n thất lớn cho người dõn và họ khụng mặn mà gỡ khi bị thu hồi đất. Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh đền bự cú nhiều trường hợp những người cú điều kiện
ngang nhau nhưng lại được đền bự với mức giỏ khỏc nhau làm nảy sinh mõu thuẫn, dẫn đến cú nơi, người dõn khụng chịu nhận tiền đền bự, khụng bàn giao mặt bằng làm ảnh hưởng đến tiến độ chung.
. Chớnh sỏch đào tạo nghề: cú nhiều bất cập, chưa gắn với nhu cầu sử dụng thực tế. Nhiều khi việc đưa người đi đào tạo chỉ mang tớnh hỡnh thức, chi cho hết số tiền của dự ỏn đó duyệt mà khụng quan tõm đến hiệu quả của hoạt động học nghề cú giỳp người lao động hỡnh thành cỏc kỹ năng và tiếp tục kinh doanh từ nghề đó học hay khụng. Mặt khỏc, việc quan tõm mở lớp đào tạo, dạy nghề cho người dõn cũng chưa đủ và đỳng mức.
Thờm vào đú, kinh phớ đào tạo cho người lao động cũng thiếu, số hộ phải tự tỳc kinh phớ đào tạo chiếm đến 22,4%. Trong khi kinh phớ do doanh nghiệp lấy đất hỗ trợ chỉ chiếm 28,9%. Phần lớn kinh phớ cũn lại (40,8%) là phải huy động từ ngõn sỏch TƯ và ngõn sỏch của huyện hỗ trợ. Nguyờn do sự chờnh lệch trờn là vỡ số dự ỏn lấy đất trờn địa bàn chủ yếu để xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng của quốc gia, cỏc khu dõn cư; cũn cỏc doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh khụng nhiều nờn sự hỗ trợ kinh phớ từ cỏc doanh nghiệp này đương nhiờn khụng chiếm tỷ lệ lớn.
Chớnh sỏch đền bự hỗ trợ việc làm: tuy được chớnh quyền đề ra (cứ 1.000 m2 doanh nghiệp phải GQVL cho 5 lao động địa phương) nhưng hầu như lại thiếu cơ chế kiểm soỏt trong quỏ trỡnh thực hiện. Cú một thực tế là doanh nghiệp khi lấy đất cam kết sẽ GQVL cho lao động địa phương, nhưng khi đi vào hoạt động đó thu hỳt rất ớt lao động, thậm chớ khụng thực hiện cỏc cam kết ban đầu. Thờm vào đú, cú trường hợp doanh nghiệp cam kết sử dụng nguồn nguyờn liệu sẵn cú tại địa phương để GQVL cho người lao động nhưng khi đi vào hoạt động, doanh nghiệp lại thu mua từ nơi khỏc về... Chớnh sỏch đền bự hỗ trợ việc làm thiếu hiệu quả ở trờn đó làm gia tăng đội quõn thất nghiệp tại địa phương sau khi phải bàn giao đất.
Ngoài ra, quỏ trỡnh ĐTH trờn địa bàn huyện diễn ra nhanh kộo theo nhiều thay đ i rất phức tạp trong khi đú năng lực, trỡnh độ quản lý của chớnh quyền cấp huyện khụng theo kịp đũi hỏi của thực tế. Cụng tỏc quản lý Nhà nước, quản lý lao động ngoại tỉnh di cư đến cũn nhiều thiếu sút. Việc giải quyết lao động, việc làm chỉ mang tớnh chất tạm thời, khụng n định.
- Từ phớa người dõn:
Trỡnh độ người lao động thấp khụng đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp. Điều này thể hiện ở dưới đõy về chất lượng người lao động khụng cú việc làm.
Bảng 2.7. Chất lượng người lao động khụng cú việc làm huyện Từ Liờm năm 2007 Đơn vị: người Xó T ng số Trỡnh độ chuyờn mụn Lao động ph thụng CNKT cú bằng Trung cấp CĐ - ĐH, trờn ĐH 1. Đụng Ngạc 579 453 47 31 48 2. Liờn Mạc 102 90 01 08 03 3. Minh Khai 352 333 05 03 11 4. Xuõn Phương 251 228 04 11 08 5. Đại Mỗ 527 467 26 13 21 6. Tõy Tựu 11 11 0 0 0 7. Mễ Trỡ 320 296 10 07 07 8. Phỳ Diễn 311 284 06 07 14 9. Trung Văn 140 119 03 11 07 10. Thuỵ Phương 337 295 08 19 15 11. Mỹ Đỡnh 259 220 10 15 14 12. Xuõn Đỉnh 944 933 0 11 0 13. C Nhuế 328 276 07 10 35 14. Thượng Cỏt 92 78 03 08 03 15. Cầu Diễn 854 618 89 45 102 16. Tõy Mỗ 250 202 09 19 20 Tổng 5.657 4.903 228 218 308
Từ bảng trờn cho thấy, năm 2007, trong số 5.657 lao động được điều tra trờn toàn huyện thỡ cú đến 4.903 người khụng cú trỡnh độ CMKT, chiếm 86,7%; trong khi đú số CNKT cú bằng và trung cấp chỉ chiếm 7,9% (446 người) và số CĐ - ĐH, sau ĐH chỉ chiếm 5,4%.
Điều này cũng thể hiện rừ trong kết quả điều tra của tỏc giả về trỡnh độ học vấn và trỡnh độ CMKT của 471 lao động. Số lao động học hết THPT chỉ chiếm 44,8%; số lao động học hết THCS là 41,8%; cũn lại là tiểu học và khụng biết chữ 13,4% .Trỡnh độ CMKT của số lao động cũng rất hạn chế, số khụng cú CMKT chiếm tới 79,4%; số được đào tạo nghề ngắn hạn, THCN, CNKT là 13,4%; và số học CĐ - ĐH, sau ĐH chỉ là 7,2%
Trỡnh độ của số lao động địa phương hạn chế đó khụng đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp đi vào sản xuất, kinh doanh khụng giải quyết được việc làm cho lao động địa phương mà thu hỳt lao động từ nơi khỏc đến làm việc.
Nhận thức sai lệch của người dõn dẫn đến việc sử dụng tiền đền bự khụng đỳng mục đớch. Đõy là đặc điểm chung của hầu hết cỏc hộ diện bị thu hồi đất ở huyện. Từ đú lý giải việc đào tạo, chuyển đ i nghề nghiệp, GQVL của số hộ dõn này là khụng mấy khả quan.
Sau khi cú được số tiền đền bự khỏ lớn, cú tới 48% hộ gia đỡnh đầu tư cho sửa chữa, xõy dựng nhà ở; gần 60% số hộ đầu tư cho mua sắm đồ dựng sinh hoạt. Khoản tiền chi phớ cho học nghề lại quỏ thấp (6,6% số hộ gia đỡnh), trong khi số người trong độ tu i lao động đó qua đào tạo tại địa bàn 5 xó lại đang rất thấp (chưa đến 20% so với t ng số lao động được điều tra).
Rừ ràng, cơ cấu chi tiờu tiền đền bự của người dõn như vậy là chưa hợp lý với mục tiờu GQVL cho người lao động bị thu hồi đất, từ đú ảnh hưởng rất lớn tới việc giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động ở huyện. Đõy cũng là nguyờn nhõn làm cho tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm của những
người lao động sau khi bàn giao đất cho Nhà nước tăng cao hơn nhiều so với trước lỳc bàn giao. Ngoài ra, thỏi độ của người dõn cũn nặng về trụng chờ, ỷ lại vào chớnh quyền địa phương, thụ động trong việc tỡm nghề, hướng nghiệp cho con chỏu mỡnh sau khi bị thu hồi đất.
- Nguyờn nhõn khỏc:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, tạo ớt việc làm. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này như thiếu vốn, trỡnh độ của người lao động cũn hạn chế, sự hỗ trợ của Nhà nước, hoạt động của cỏc ngành, cỏc cấp chưa đủ mạnh, thiếu hiệu quả… Mặt khỏc, lĩnh vực dịch vụ chưa phỏt triển, vỡ thế chưa tạo mở được nhiều việc làm.
Thị trường lao động sơ khai (hoạt động của hệ thống dịch vụ việc làm kộm, thụng tin thống kờ về lao động - việc làm thiếu, khụng kịp thời…). Điều này thể hiện ở chỗ: Mạng lưới cỏc trung tõm dịch vụ việc làm, dạy nghề ở huyện cũn ớt và chưa cú sự liờn kết chặt chẽ với nhau; Cơ sở trang thiết bị của trường dạy nghề tuy mới được đầu tư xõy dựng nhưng cũn thiếu nhiều phương tiện, thiếu cỏc ngành nghề đào tạo mới, đa dạng để đỏp ứng được nhu cầu đào tạo, chuyển đ i nghề nghiệp hiện nay của người dõn địa phương; Đội ngũ người dạy và truyền nghề cũn thiếu, chưa đỏp ứng được yờu cầu đào tạo nghề theo đũi hỏi của thực tế. Từ đú, hiệu quả hoạt động của cỏc trung tõm dịch vụ việc làm, trung tõm dạy nghề chưa cao, chưa gúp phần tớch cực vào việc GQVL cho lao động địa phương.
Ngoài ra, cụng tỏc thụng tin, thống kờ về lao động - việc làm, tỡnh hỡnh GQVL của huyện vừa thiếu, vừa khụng kịp thời đó làm cho việc đề ra chủ trương, chớnh sỏch GQVL chưa sỏt hợp với thực tế, số lao động được GQVL khụng nhiều...
Cụng tỏc XKLĐ ở huyện chưa được chỳ trọng cả từ phớa người dõn cũng như chớnh quyền địa phương. Số người đi XKLĐ rất ớt, nhất là ở địa bàn
điều tra của tỏc giả (chỉ cú 5/152 lao động điều tra đó đi XKLĐ về). Số đi được lại chủ yếu là tự phỏt mà chưa cú sự hướng dẫn, chỉ đạo từ phớa chớnh quyền địa phương.
Chưa phỏt huy được sức mạnh của toàn xó hội, cỏc đoàn thể trong GQVL. Thời gian qua, dự Đảng, Nhà nước ta đó cú nhiều chủ trương, chớnh sỏch quan tõm đến vấn đề GQVL nhưng cần cú sự cộng tỏc, giỳp đỡ hơn nữa của cỏc t chức, doanh nghiệp, đoàn thể và mọi người dõn trong vấn đề tạo việc làm, GQVL cho người lao động. Từ đú huy động sức mạnh của toàn xó hội trong vấn đề GQVL, giảm thất nghiệp, thỳc đ y phỏt triển kinh tế bền vững.
Thờm vào đú, lao động ngoại tỉnh đến nhập cư, làm ăn sinh sống trờn địa bàn làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, từ đú tăng thờm ỏp lực cho chớnh quyền và người dõn địa phương trong GQVL. Số người lao động luụn biến động, nờn việc nắm nguồn lao động gặp nhiều khú khăn; một số xó, thị trấn chưa nơi nắm chắc nguồn lao động chặt chẽ, thiếu chớnh xỏc, chưa kịp thời.
Số lao động được giải quyết việc làm theo bỏo cỏo t ng hợp hàng năm cũn mang tớnh thống kờ, chưa phản ỏnh đỳng thực chất. Lao động thủ cụng cụng việc vất vả, thu nhập thấp, chưa hấp dẫn người lao động ở địa phương nờn chưa thu hỳt được nhiều người cú nhu cầu việc làm.
Sự phối hợp của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn cũn gặp nhiều khú khăn, cỏc doanh nghiệp khụng hợp tỏc hoặc khụng cú bỏo cỏo sử dụng lao động hàng năm theo Thụng tư số 20/2003.