Nhu cầu giải quyết việc làm trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ ở huyện Từ Liờm

Một phần của tài liệu Quản lý xã hội đối với giải quyết việc làm ở huyện từ liêm, thành phố hà nội trong quá trình đô thị hóa hiện nay (Trang 86 - 90)

- Nguyờn tắc quản lý xó hội đối với giải quyết việc làm

3.1.2.Nhu cầu giải quyết việc làm trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ ở huyện Từ Liờm

Từ Liờm

Giai đoạn 2010 - 2020, huyện Từ Liờm vẫn tiếp tục ĐTH nhanh, dõn số cơ học tăng nhanh, vỡ vậy vấn đề lao động, GQVL luụn là vấn đề n i cộm.

Mục tiờu: Tạo việc làm bỡnh quõn từ 8.000 - 9.000 lao động/ năm, tập

trung chủ yếu cho những người trong độ tu i lao động nghỉ học và lao động bị thu hồi đất. Đào tạo và dạy nghề từ 1.700 -1.800 học sinh/ năm với cỏc nghề như may cụng nghiệp, tin học, điện tử, hàn, sửa chữa xe mỏy- ụ tụ, nấu ăn…

Mục tiờu kinh tế - xó hội của huyện đến năm 2020 là xõy dựng nền kinh tế phỏt triển mạnh mẽ, bền vững, đa dạng với cơ cấu: thương mại, dịch vụ - cụng nghiệp - nụng nghiệp.

Theo quy hoạch năm 2005 của thành phố, đến năm 2020, diện tớch đất nụng nghiệp của huyện sẽ mất khoảng 2.600 ha, trong khi đú từ 2012 - 2015, diện tớch đất nụng nghiệp của huyện đó giảm từ 1.300 - 1.500 ha, tập trung chủ yếu ở cỏc xó Xuõn Đỉnh, Mỹ Đỡnh, Mễ Trỡ, Trung Văn, Phỳ Diễn, Minh Khai, C Nhuế, Tõy Mỗ… Vỡ vậy, số lao động được sử dụng (cú việc làm) sẽ được phõn bố giữa cỏc ngành như sau:

Năm 2015, lao động ngành nụng nghiệp sẽ đứng hàng thứ ba, hai ngành cụng nghiệp - thương mại, dịch vụ cú số lao động được sử dụng theo hướng tăng dần. Năm 2015, số lao động ngành cụng nghiệp được sử dụng vươn lờn hàng đầu chiếm 35,32%, sau đú nhường vị trớ cho lao động ngành thương mại, dịch vụ. Vào năm 2020, ngành thương mại, dịch vụ sẽ chiếm 37,17%. Với sự chuyển dịch như vậy cơ cấu lao động sẽ phự hợp với sự phỏt triển và cõn đối cơ cấu giữa cỏc ngành kinh tế.

Bảng 3.1. Dự bỏo dõn số, cơ cấu dõn số hoạt động nụng nghiệp và phi nụng nghiệp năm 2015 và 2020

Đơn vị: người

Chỉ tiờu Năm 2015 Năm 2020

Dõn số trờn địa bàn huyện 532880 721570 Lao động trong độ tu i LĐ 351320 (66%) 475740 (65%) Lao động ở nụng thụn làm nụng nghiệp 8500 3200 Lao động ở nụng thụn làm trong lĩnh vực phi nụng nghiệp 188220 248040

Lao động ở nụng thụn chuyển sang làm việc ở khu vực đụ thị, khu cụng nghiệp, khu chế xuất.

154600 224500

Nguồn Phũng LĐTB&XH huyện Từ Liờm

Với cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động như vậy nguồn lao động nụng thụn của Từ Liờm cần phải được nõng cao về chất lượng trong những năm tới và được đào tạo lại để phự hợp với cơ cấu và quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế trờn địa bàn.

Bảng 3.2. Dự bỏo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nụng thụn giai đoạn 2013 - 2015, 2016 – 2020 Đơn vị: người TT Nhúm nghề Tổng số Chia theo cấp trỡnh độ Dưới 3 thỏng SCN TCN CĐN Giai đoạn 2013 – 2015 2547 547 925 802 273 1 Nhúm nghề nụng nghiệp và dịch vụ nụng nghiệp 222 142 45 20 15 Trồng trọt – Làm vườn 150 90 35 15 10 Chăn nuụi 35 35 0 0 0 Thuỷ sản 02 0 2 0 0 Chế biến nụng, lõm, thuỷ sản 35 17 8 5 5 2 Nghề phi nụng nghiệp 1980 365 662 720 233 Kỹ thuật 125 25 30 52 18 Cụng nghệ 55 15 27 8 5 Sản xuất và chế biến 95 25 32 28 10 Khỏch sạn – Du lịch 155 30 58 55 12 Tiểu thủ cụng nghiệp 250 30 150 45 25 Y tế 50 0 5 35 10 Dịch vụ xó hội 170 20 35 105 10 Điện, cơ điện 250 45 125 45 35 Tin học – Mỏy tớnh 220 25 55 82 58 Bỏn hàng siờu thị 110 20 25 50 15 Kỹ thuật chế biến mún ăn 300 80 40 170 10 Kỹ thuật túc và chăm súc da mặt 80 20 45 10 5 Cỏc lĩnh vực khỏc 120 30 35 35 20 3 Nghề phi nụng nghiệp cho lao

động nụng thụn chuyển sang làm việc ở khu vực đụ thị, khu cụng nghiệp, khu chế xuất

345 40 218 62 25

Mỏy thi cụng 45 15 18 7 5 Lỏi xe, vận tải 250 15 175 45 15

Giai đoạn 2016 – 2020 9553 2732 3793 2247 781 1 Nhúm nghề nụng nghiệp và dịch vụ nụng nghiệp 908 299 387 174 48 Trồng trọt – Làm vườn 580 158 280 98 44 Chăn nuụi 54 26 23 5 0 Thuỷ sản 24 6 08 10 0 Chế biến nụng, lõm, thuỷ sản 250 109 76 61 4 2 Nghề phi nụng nghiệp 7340 2098 2766 1903 573 Kỹ thuật 750 72 264 356 58 Cụng nghệ 550 125 222 187 16 Sản xuất và chế biến 975 384 307 243 41 Khỏch sạn – Du lịch 360 32 51 178 99 Tiểu thủ cụng nghiệp 720 275 217 174 54 Y tế 175 18 56 72 29 Dịch vụ xó hội 120 52 38 18 12 Điện, cơ điện 450 120 115 117 98 Tin học – Mỏy tớnh 850 225 375 109 141 Bỏn hàng siờu thị 550 378 95 52 25 Kỹ thuật chế biến mún ăn 750 182 207 361 0 Kỹ thuật túc và chăm súc da mặt 560 89 471 0 0 Chăm súc sắc đẹp 320 57 263 0 0 Cỏc lĩnh vực khỏc 210 89 85 36 0 3 Nghề phi nụng nghiệp cho lao

động nụng thụn chuyển sang làm việc ở khu vực đụ thị, khu cụng nghiệp, khu chế xuất

1305 335 640 170 160

Xõy dựng, kiến trỳc 370 135 180 30 25 Mỏy thi cụng 185 25 95 20 45

Lỏi xe, vận tải 450 80 280 50 40

Khỏc 300 95 85 70 50

Căn cứ vào cỏc chỉ tiờu chủ yếu phỏt triển kinh tế - xó hội đến 2020, huyện Từ Liờm đó xõy dựng cỏc chỉ tiờu t ng hợp phấn đấu thực hiện hoàn thành cỏc chỉ tiờu đó đề ra trong đú vấn đề GQVL cũng là vấn đề được huyện rất quan tõm. Hàng năm tạo việc làm và chuyển đ i việc làm cho từ 6.000 - 7.000 lao động, đồng thời khuyến khớch cỏc hộ làm giàu chớnh đỏng, giảm tỷ lệ hộ nghốo xuống cũn 0,3%. Giải quyết tốt chớnh sỏch cho người cú cụng, gia đỡnh chớnh sỏch, cỏc gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn bằng cỏc chớnh sỏch của Nhà nước và của cả cộng đồng xó hội.

- Mục tiờu GQVL trong từng giai đoạn của những năm tới là: + Giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 7,01% (2005) xuống và 2% (2020).

+ Nõng tỷ lệ thời gian lao động nụng thụn từ 75% (2005) lờn 90% (2020). + Phấn đấu mỗi năm tăng 2% tỷ lệ lao động đó qua đào tạo.

Trong quỏ trỡnh ĐTH, việc GQVL cho người lao động, chuyển đ i nghề nghiệp hết sức quan trọng đũi hỏi từ huyện đến cơ sở phải thật sự quan tõm và cú biện phỏp cụ thể giải quyết được vấn đề cấp thiết hiện nay bằng cỏch mở rộng cỏc hỡnh thức dạy nghề, phỏt triển thương mại dịch vụ, phỏt triển cỏc ngành nghề thủ cụng, cỏc loại hỡnh sản xuất kinh tế phự hợp với cỏc hộ gia đỡnh. Động viờn cỏc gia đỡnh cú tiền đền bự, hỗ trợ giải phúng mặt bằng đầu tư cho sản xuất kinh doanh, đồng thời tranh thủ cỏc nguồn vốn Quốc gia để cho cỏc gia đỡnh vay GQVL.

Một phần của tài liệu Quản lý xã hội đối với giải quyết việc làm ở huyện từ liêm, thành phố hà nội trong quá trình đô thị hóa hiện nay (Trang 86 - 90)