Tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với chớnh quyền cỏc cấp và cỏc tổ chức xó hội trong việc giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu Quản lý xã hội đối với giải quyết việc làm ở huyện từ liêm, thành phố hà nội trong quá trình đô thị hóa hiện nay (Trang 114 - 120)

- Nguyờn tắc quản lý xó hội đối với giải quyết việc làm

3.3.6. Tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với chớnh quyền cỏc cấp và cỏc tổ chức xó hội trong việc giải quyết việc làm

và cỏc tổ chức xó hội trong việc giải quyết việc làm

Giải quyết việc làm cho người lao động gắn với sự phỏt triển của thị trường lao động, cú tỏc động khụng chỉ đối với sự phỏt triển kinh tế, mà cũn gúp phần giải quyết một vấn đề cấp thiết và cơ bản là chuyển đ i cơ cấu lao động đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của nền kinh tế hiện nay. Đú là tiền đề quan

trọng để sử dụng cú hiệu quả nguồn lao động xó hội; là yếu tố quyết định để phỏt huy nhõn tố con người, n định và phỏt triển kinh tế, làm lành mạnh xó hội, đỏp ứng nguyện vọng chớnh đỏng và yờu cầu bức xỳc của nhõn dõn.

Ở nước ta quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đ y mạnh CNH, HĐH đất nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra loạt vấn đề bức xỳc liờn quan đến việc làm và chớnh sỏch giải quyết việc làm. Đại hội lần thứ XI của Đảng đó chỉ rừ: “Phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao là một đột phỏ chiến lược, là yếu tố quyết định đ y mạnh phỏt triển và ứng dụng khoa học, cụng nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đ i mụ hỡnh tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phỏt triển nhanh và bền vững”.

Nhận thức rừ tầm quan trọng của vấn đề, Đảng ta đó đề ra nhiều chủ trương đường lối thiết thực, hiệu quả nhằm phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, chuyển đ i cơ cấu lao động đỏp ứng nhu cầu của quỏ trỡnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn, gúp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhõn dõn, xõy dựng xó hội “dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh”.

Cỏc cơ chế, chớnh sỏch về lao động – việc làm cần được Đảng lónh đạo và định hướng cho ngày càng thụng thoỏng, phự hợp với cơ chế thị trường và hội nhập, đảm bảo quyền và lợi ớch của người lao động, người sử dụng lao động và tuõn thủ cỏc quy luật kinh tế thị trường. Hệ thống cỏc văn bản quản lý nhà nước về lao động – việc làm cần hoàn thiện, nhiều văn bản hướng dẫn được ban hành nhằm từng bước hoàn thiện thể chế, tạo hành lang phỏp lý cho cỏc hoạt động trong lĩnh vực lao động – việc làm. Nhằm hạn chế những tỏc động tiờu cực của thị trường.

Đảng đề ra những chủ trương đề định hướng Nhà nước thực hiện vai trũ “bà đỡ” thụng qua việc ban hành cỏc chớnh sỏch cho nhúm lao động yếu thế, như cỏc chế độ ưu đói đối với lao động là người tàn tật, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh của người tàn tật, lao động là người dõn tộc thiểu số, chớnh sỏch về bảo hiểm xó hội, bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ lao động dụi dư… gúp phần hỗ trợ người lao động tạo việc làm, nhanh chúng n định cuộc sống.

Đảng đề ra cỏc chủ trương về đ y mạnh phỏt triển kinh tế – xó hội, tăng cường đầu tư đó tạo động lực to lớn, đưa nền kinh tế nước ta ngày càng n định và phỏt triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế được duy trỡ liờn tục ở mức cao, cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phỏt triển mạnh cựng với đú là cỏc Chương trỡnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn; Chương trỡnh phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ; cỏc chương trỡnh, dự ỏn trọng điểm kinh tế – xó hội của Nhà nước; Chương trỡnh xõy dựng và phỏt triển cỏc khu chế xuất, khu cụng nghiệp tập trung, khu cụng nghệ cao … được thực hiện gúp phần giải phúng sức sản xuất, giải phúng sức lao động, tạo mụi trường lành mạnh để nhõn dõn đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh, tạo và tự tạo việc làm. Qua đú, hằng năm đó giải quyết việc làm cho từ 1,1- 1,2 triệu lao động, tận dụng tối đa nguồn nhõn lực cho phỏt triển đất nước, từng bước nõng cao và cải thiện đời sống của nhõn dõn.

Đảng lónh đạo nhà nước để nhà nước làm trũn Vai trũ của mỡnh chuyển từ tạo việc làm trực tiếp sang giỏn tiếp thụng qua cỏc chớnh sỏch, nguồn lực hỗ trợ, đặc biệt thụng qua Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về việc làm. Chương trỡnh đó cú sự lồng ghộp hiệu quả với cỏc Chương trỡnh phỏt triển kinh tế – xó hội khỏc, thực hiện cỏc dự ỏn về tớn dụng việc làm với lói suất ưu đói từ Quỹ quốc gia về việc làm gúp phần thỳc đ y chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, gắn dạy nghề với tạo việc làm, thỳc đ y thị trường lao động phỏt triển, tạo và tự tạo việc làm . Đồng thời, qua việc thực hiện Chương

trỡnh đó gúp phần nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, của người dõn và của xó hội về giải quyết việc làm; người lao động ngày càng chủ động, năng động tự tạo việc làm cho mỡnh và cho người khỏc, khụng thụ động, trụng chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ trực tiếp từ Nhà nước.

Cựng với đú Đảng đề ra cỏc chủ trương nhằm hợp tỏc với tất cả cỏc nước trờn tinh thần hũa bỡnh, hữu nghị, hợp tỏc, bỡnh đẳng và cựng cú lợi, chỳng ta đó và đang thực hiện tốt hoạt động đưa người lao độeng đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, coi đõy là một trong những kờnh quan trọng để giải quyết việc làm xúa đúi, giảm nghốo cho người dõn, đem lại cơ hội lớn trong việc tiếp thu khoa học – kỹ thuật tiờn tiến của nước ngoài.

Đảng ta xỏc định đầu tư cho giỏo dục – đào tạo, trong đú cú cả dạy nghề là đầu tư cho tương lai, “đầu tư cho phỏt triển”, từ đú, Đảng và Nhà nước đó kờu gọi cỏc cấp, cỏc ngành, toàn xó hội đ y mạnh phỏt triển giỏo dục – đào tạo, gúp phần trực tiếp nõng cao chất lượng lao động. Lao động Việt Nam cú tinh thần ham học hỏi, cầu tiến, khụng ngừng tiếp thu khoa học – kỹ thuật sản xuất và quản lý hiện đại, nếu phỏt huy tốt những thế mạnh này của lao động Việt Nam sẽ là động lực quan trọng phỏt triển đất nước bền vững theo con đường xó hội chủ nghĩa.

Cần tiếp tục thực hiện chủ trương của Đảng về phỏt triển thị trường lao động, Nhà nước ban hành nhiều chớnh sỏch tạo thuận lợi phỏt triển cỏc hoạt động giao dịch trờn thị trường. trung tõm giới thiệu việc làm và hàng nghỡn doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tư vấn, giới thiệu việc làm và cung ứng lao động, hằng năm, tư vấn, giới thiệu việc làm cho hàng triệu lượt người. Cỏc hội chợ việc làm, phiờn chợ việc làm, thỏng việc làm, điểm hẹn việc làm, sàn giao dịch việc làm … được t chức thường xuyờn, tớch cực gắn kết người lao động và người sử dụng lao động; đó đưa thụng tin đến tận người lao động ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, tạo cơ hội cho người lao động cú khả năng tỡm việc làm và cú việc làm phự hợp với khả năng, nguyện vọng của bản thõn.

KẾT LUẬN

Trong quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn, tất yếu diễn ra quỏ trỡnh ĐTH và trong quỏ trỡnh đú sẽ diễn ra xu hướng giảm tương đối và tuyệt đối lực lượng lao động. Quy luật khỏch quan nờu trờn núi chung diễn ra với những bước đi phức tạp và trong thời gian tương đối dài. Ở Từ Liờm, do tỏc động của nhu cầu phỏt triển thủ đụ những năm tới, quỏ trỡnh trờn sẽ diễn ra trong thời gian tương đối ngắn. Việc giải phúng lao động nụng nghiệp một cỏch ồ ạt với quy mụ lớn trong quỏ trỡnh ĐTH ở huyện Từ Liờm trong khi sức hỳt của cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp cũn rất hạn chế đó đặt ra nhiều vấn đề phải nghiờn cứu giải quyết, trong đú cú vấn đề thực trạng GQVL và một số giải phỏp nhằm gúp phần GQVL ở huyện Từ Liờm trong thời gian tới.

Nghiờn cứu thực trạng GQVL ở huyện Từ Liờm trong thời gian qua cho phộp rỳt ra một số nhận xột sau:

Trờn địa bàn huyện cú tỡnh trạng thất nghiệp và thiếu việc làm. Trong t ng số người trong độ tu i lao động, số người thất nghiệp chiếm gần 7%. Số người thiếu việc làm chiếm khoảng 10%, chủ yếu là lao động nụng nghiệp thuần tuý, một năm họ chỉ làm từ 6 - 7 thỏng. Tỡnh hỡnh trờn làm cho việc giải quyết cụng ăn việc làm trong quỏ trỡnh ĐTH đó khú khăn lại càng khú khăn hơn.

Trong điều kiện dư thừa lao động, để tăng thu nhập cho bản thõn và gia đỡnh người lao động, nhỡn chung họ phải tranh thủ làm thờm nghề phụ, trong đú cú những nghề thu nhập khỏ thấp, đõy là điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo, dạy nghề và phỏt triển cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp truyền thống để chuyển sang nghề phi nụng nghiệp trong quỏ trỡnh ĐTH ở Từ Liờm.

Nghiờn cứu thực trạng việc làm và vấn đề GQVL ở huyện Từ Liờm trong những năm qua cho thấy: Tỷ lệ tăng dõn số, tăng cơ học tương đối cao, trỡnh độ học vấn và trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của nguồn nhõn lực cũn

thấp, phần lớn số người được đào tạo và học nghề trong thời gian đ i mới chiếm 58,14%, việc đào tạo nghề đó được đa dạng hoỏ và xó hội hoỏ, khả năng tạo dựng nghề nghiệp của người lao động được thể hiện theo hướng tiếp tục phỏt triển nụng nghiệp trờn cơ sở chuyờn canh và thõm canh đa dạng hoỏ cõy trồng vật nuụi, chuyển sản xuất phụ, phi nụng nghiệp thành sản xuất chớnh , khả năng tạo dựng nghề mới phi nụng nghiệp. Những khả năng trờn đõy đó gợi ý hướng nội dung đào tạo, dạy nghề và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống, cỏc nghề tiểu thủ cụng nghiệp trong thời gian tới.

Trờn cơ sở cỏc chỉ tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện Từ Liờm đến 2020 đề tài đó đưa ra một số giải phỏp nhằm gúp phần GQVL ở huyện trong thời gian tới. Thực hiện tốt cỏc giải phỏp trờn cũng cú nghĩa là thực hiện ngay những việc quan trọng nhằm gúp phần giải quyết vấn đề việc làm ở huyện Từ Liờm đạt kết quả như mong muốn trong quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước.

Một phần của tài liệu Quản lý xã hội đối với giải quyết việc làm ở huyện từ liêm, thành phố hà nội trong quá trình đô thị hóa hiện nay (Trang 114 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)