Hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch về giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu Quản lý xã hội đối với giải quyết việc làm ở huyện từ liêm, thành phố hà nội trong quá trình đô thị hóa hiện nay (Trang 95 - 97)

- Nguyờn tắc quản lý xó hội đối với giải quyết việc làm

3.3.2.Hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch về giải quyết việc làm

Hệ thống cỏc văn bản, chớnh sỏch về lao động, giải quyết việc làm cần tiếp tục được hoàn thiện, tạo điều kiện phỏt triển thị trường lao động đồng thời tạo nền tảng phỏp lý tiếp tục tự do húa lao động. Người lao động được đặt vào vị trớ trung tõm, năng động và chủ động tỡm kiếm việc làm. Người sử

dụng lao động được khuyến khớch đầu tư phỏt triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Hệ thống văn bản chớnh ỏch huyện về giỏo dục, đào tạo và dạy nghề cũng cần hoàn thiện đầy đủ, cỏc văn bản hướng dẫn, những chớnh sỏch tớn dụng ưu đói nhằm tăng cường khả năng tiếp cận đào tạo nghề cho người lao động.

UBND huyện ngày cần thể hiện tốt hơn vai trũ quản lý vĩ mụ, giảm dần sự can thiệp trực tiếp vào thị trường lao động; tớch cực ỏp dụng cỏc chớnh sỏch KT – XH để điều tiết quan hệ cung, cầu lao động, đặc biệt cú chớnh sỏch khuyến khớch tăng nhu cầu lao động, nõng cao chất lượng lao động, kết nối cung cầu lao động, như: cung cấp thụng tin việc làm, hỗ trợ dạy nghề, hệ thống hướng nghiệp và dịch vụ việc làm. Cần thành lập thờm nhiều chương trỡnh hỗ trợ được triển khai thực hiện, nhất là việc thành lập Quỹ quốc gia giải quyết việc làm cho người lao động thiếu việc làm. Đặc biệt, Đề ỏn Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn năm 2010-2020 cần cú những chương trỡnh, hoạt dộng cụ thể giải quyết thờm nhiều việc làm.

Vai trũ bà đỡ trong thị trường lao động cũng cần phải được chớnh quyền huyện quan tõm đú là việc thi hành Luật Bảo hiểm xó hội với chớnh sỏch trợ cấp thất nghiệp sẽ hỗ trợ đỏng kể cho người lao động bị mất việc làm tạm thời. Cỏc đề ỏn xúa đúi giảm nghốo cũng cầnphỏt huy hiệu quả, đặc biệt là Chương trỡnh quốc gia xúa đúi giảm nghốo, Đề ỏn Xuất kh u lao động.

Để đ y mạnh việc phỏt triển thị trường lao động, trước hết cần tăng cường năng lực cạnh tranh của nguồn nhõn lực thụng qua việc nõng cao chất lượng chung về giỏo dục – đào tạo, nhất là phỏt triển mạnh hệ thống dạy nghề. Cụ thể, hoàn thiện, nõng cấp cỏc trường dạy nghề trờn địa bàn huyện, liờn thụng giữa cỏc cấp độ đào tạo, quan tõm đến cỏc đối tượng yếu thế. Xõy dựng cỏc chương trỡnh, đề ỏn về dạy nghề và quy định hướng dẫn thực hiện cỏc chương trỡnh dạy nghề theo cỏc nhúm đối tượng. UBND

huyện với sự trợ giỳp của nhà nước cần giữ vai trũ chủ đạo trong đầu tư phỏt triển dạy nghề, nhưng cũng cần chỳ trọng xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trở thành một chủ thể quan trọng trong đào tạo nghề, như: xõy dựng cỏc mụ hỡnh và phương thức hợp tỏc, gắn kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo; tăng vai trũ đại diện của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và triển khai hoạt động dạy nghề...

Bờn cạnh đú, gắn kết cung - cầu lao động thụng qua việc phỏt triển hệ thống định hướng nghề nghiệp, hệ thống dịch vụ việc làm và thụng tin thị trường lao động. Đặc biệt, huyện cần chỳ trọng hỗ trợ cỏc nhúm yếu thế và đ y mạnh chớnh sỏch an sinh xó hội. Cụ thể, xõy dựng hệ thống chớnh sỏch tớn dụng thống nhất, ưu tiờn vay vốn hỗ trợ ưu đói đối với cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh tạo nhiều việc làm, sử dụng nhiều lao động yếu thế. Tăng cường sự tham gia của người nghốo, cận nghốo vào cỏc chương trỡnh việc làm tạm thời và việc làm cú hỗ trợ bự đắp chi phớ thụng qua cỏc dự ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng quy mụ nhỏ nụng thụn, thu gom rỏc thải và vệ sinh mụi trường. Bờn cạnh đú, hoàn thiện chớnh sỏch và hiện đại húa mụ hỡnh bảo hiểm thất nghiệp. Hỗ trợ người lao động tham gia BHXH, hỗ trợ nụng dõn tham gia bảo hiểm nụng nghiệp nhằm bảo đảm đời sống người dõn và duy trỡ sản xuất... Cũng cần nõng cao khả năng tiếp cận dịch vụ xó hội đối với người nghốo, người dõn nụng thụn và cỏc đối tượng yếu thế khỏc; đồng thời tăng cường hiệu quả trợ giỳp đột xuất, nõng cao năng lực của người dõn đối phú với rủi ro đột xuất

Một phần của tài liệu Quản lý xã hội đối với giải quyết việc làm ở huyện từ liêm, thành phố hà nội trong quá trình đô thị hóa hiện nay (Trang 95 - 97)