- Nguyờn tắc quản lý xó hội đối với giải quyết việc làm
3.3.3. Tớch cực tạo việc làm cho người lao động
3.3.3.1. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm
Để tạo mở nhiều việc làm cho người lao động, huyện Từ Liờm trong thời gian tới cần đ y mạnh chuyển dịch CCKT theo cỏc hướng sau:
- Chuyển dịch CCKT ngành:
+ Phỏt triển cụng nghiệp
Huyện cần đ y nhanh tiến độ của dự ỏn xõy dựng KCN vừa và nhỏ ở xó Minh Khai để thu hỳt cỏc doanh nghiệp, cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp phỏt triển (nhất là cỏc ngành nghề sử dụng nhiều lao động), đõy là hướng chớnh để tạo ra nhiều việc làm mới, gúp phần tăng nhanh thu nhập cho nụng dõn.
Thành phố và huyện cần cú chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp của huyện, đưa ngành này trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện. Xõy dựng và phỏt triển một số ngành cụng nghiệp mới, trong đú ưu tiờn đầu tư phỏt triển ngành cụng nghiệp bảo quản, chế biến trực tiếp cú sử dụng nguyờn liệu tại địa phương và thu hỳt nhiều lao động như chế biến lương thực, thực ph m, may mặc. Từng bước đầu tư nõng cấp, xõy dựng cơ sở hạ tầng, điện, nước… tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất n định cho cỏc cơ sở sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp. Hỗ trợ nguồn vốn cho cỏc cơ sở sản xuất bằng cỏc hỡnh thức cho vay với mức lói suất thấp, tăng cường hệ thống thế chấp, bảo lónh tớn dụng cho người sản xuất vay vốn để tạo điều kiện cho ngành nghề thủ cụng phỏt triển.
+ Nụng nghiệp
Trong nụng nghiệp, cần đ y nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn. Đ y mạnh thõm canh, tăng vụ trờn diện tớch canh tỏc của địa phương. Phỏt huy lợi thế và cỏc sản ph m đặc trưng của địa phương, phỏt triển cỏc loại cõy, con cú giỏ trị kinh tế cao đỏp ứng nhu cầu của thị trường.
Quy hoạch sản xuất thành những vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung, chuyờn canh như vựng cõy ăn quả, vựng hoa, vựng rau sạch (Phỳ Diễn, Minh Khai, Tõy Tựu, Xuõn Phương), vựng lỳa đặc sản và chăn nuụi (Tõy Mỗ, Đại Mỗ, Xuõn Phương, Thượng Cỏt, Liờn Mạc…). Kết hợp sản xuất với bảo vệ
mụi trường để từng bước phỏt triển du lịch sinh thỏi. Phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản từ sơ chế đến tinh chế nhằm nõng cao giỏ trị sản ph m, giảm tỷ lệ t n thất sau thu hoạch và đỏp ứng nhu cầu thị trường nhằm nõng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn, nõng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp bỡnh quõn trờn 1 ha đất nụng nghiệp đạt trờn 80 triệu đồng, đ i mới và phỏt triển cỏc hỡnh thức sở hữu, cỏc loại hỡnh kinh tế, cỏc hỡnh thức hợp tỏc trong hoạt động kinh tế. Tạo mọi điều kiện thuận lợi phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh theo hướng hỡnh thành cỏc nụng trại sản xuất hàng hoỏ, phỏt triển nụng nghiệp gắn với phỏt triển ngành nghề ở nụng thụn.
+ Dịch vụ
Nhanh chúng xõy dựng và phỏt triển hệ thống thương mại Nhà nước và tập thể, hệ thống chợ nụng thụn và một số chợ khu vực (hệ thống này phải gắn bú và nằm trong quy hoạch của thành phố) để nhõn dõn trao đ i hàng hoỏ, sản ph m làm ra phục vụ cho nhu cầu cuộc sống dõn cư, qua đú thỳc đ y sản xuất, dịch vụ, tạo thờm việc làm cho người lao động.
Một nhu cầu bức thiết của người dõn địa phương hiện nay là được xõy dựng chợ để GQVL cho những người lao động từ 35 tu i trở ra. Vỡ đõy là những đối tượng khú thớch nghi, đào tạo lại chuyển đ i nghề nghiệp. Do vậy giải phỏp tốt nhất cho họ là làm kinh doanh nhỏ, lẻ tại cỏc chợ, trung tõm thương mại.
Cần phải đ y mạnh phỏt triển du lịch sinh thỏi và du lịch văn hoỏ m thực để GQVL. Cụ thể, cần đ y mạnh xõy dựng cỏc khu du lịch sinh thỏi ở Mễ Trỡ, Mỹ Đỡnh...; tiếp tục đầu tư phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống: nghề rốn ở Xuõn Phương, dệt len ở Trung Văn, bỏnh mứt kẹo ở Xuõn Đỉnh, đ y mạnh chế biến bỳn ở Mễ Trỡ...; phỏt triển cỏc vựng cõy ăn quả, vựng hoa, vựng rau sạch ở Phỳ Diễn, Minh Khai, Tõy Tựu, Xuõn Phương. Từ đú, cú thể hấp dẫn du khỏch đến nghỉ ngơi, thăm quan, mua bỏn..., gúp phần tạo được nhiều việc làm cho người dõn, từ đú tăng thu nhập cho người dõn và cỏc hộ gia đỡnh làm nghề, đúng gúp vào ngõn sỏch cho địa phương.
- Chuyển dịch CCKT thành phần:
+ Khuyến khớch phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn.
Đõy là khu vực đang ngày càng giữ vai trũ quan trọng, đúng gúp ngày càng tăng trong tỷ trọng GDP. Mặt khỏc, đõy cũng là khu vực giải quyết nhiều việc làm cho người lao động. Đến hết 2004, số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh đúng trờn địa bàn là gần 27.000 doanh nghiệp mà chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhõn. Số lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp này tớnh đến thời điểm đú là 63.256 người.
Để khuyến khớch phỏt triển khu vực này, huyện Từ Liờm cần: tạo lập được chớnh sỏch, mụi trường đầu tư n định để nhà đầu tư tư nhõn yờn tõm sản xuất, kinh doanh; cú quy hoạch cụ thể cỏc vựng sản xuất chuyờn canh, doanh nghiệp cụng nghiệp... để doanh nghiệp tư nhõn yờn tõm đầu tư; xoỏ những phõn biệt, đối xử bất hợp lý giữa doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhõn về vấn đề thuờ đất đai, mặt bằng nhà xưởng, thủ tục thế chấp vay ngõn hàng...; cần đ y mạnh liờn kết, hợp tỏc trong và ngoài nước để mở rộng thị trường, từ đú tiờu thụ cỏc sản ph m sản xuất ra tại địa phương. Thờm vào đú, chớnh quyền và cỏc ngành liờn quan cần đ y mạnh việc mở cỏc lớp bồi dưỡng và nõng cao tay nghề cho người quản lý và người lao động, từ đú, nõng cao chất lượng đội ngũ quản lý doanh nghiệp và người lao động. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn đầu tư đ i mới cụng nghệ từ đú hạ giỏ thành sản ph m, nõng cao năng lực cạnh tranh của sản ph m khụng chỉ ở phạm vi trong nước mà ra cả thị trường quốc tế...
Huyện cần cú chớnh sỏch khuyến khớch và giỳp đỡ cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh tiểu thủ cụng nghiệp tự vươn lờn bằng con đường đ i mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản ph m, tỡm thị trường hoặc nhu cầu mới của thị trường, phỏt triển mạnh quan hệ liờn kết kinh tế giữa tiểu thủ cụng nghiệp huyện với cụng nghiệp và thương mại ở nội thành. Theo hướng này những
ngành cú điều kiện sẽ làm vệ tinh, làm hợp đồng thầu phụ, làm gia cụng… cho cụng nghiệp nội thành. Bản thõn cỏc cơ sở sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp cần phải đề cao vai trũ của việc phỏt triển thị trường, coi đõy là một việc làm cấp bỏch và cần thiết đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường. Tớch cực nghiờn cứu thị trường, tỡm ra thị hiếu của người tiờu dựng qua đú đ i mới mẫu mó, đa dạng hoỏ sản ph m để đỏp ứng thị hiếu của từng khu vực thị trường khỏc nhau.
+ Đ y mạnh thu hỳt doanh nghiệp FDI.
Tại địa bàn huyện, tỡnh hỡnh thu hỳt doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũn kộm so với cỏc quận, huyện khỏc của thành phố. Thời gian tới cần tớch cực thu hỳt doanh nghiệp FDI vào cỏc KCN, KCX của huyện nhằm vừa để GQVL cho lao động địa phương, tăng thu ngõn sỏch, mặt khỏc, nhằm học hỏi kinh nghiệm quản lý, kỹ năng làm việc của cỏc chuyờn gia, nhõn viờn làm việc tại cỏc doanh nghiệp này. Để làm được việc này, huyện cần phải: đ y mạnh cải cỏch hành chớnh (thụng thoỏng, “một cửa, một dấu”); n định trong cụng tỏc quy hoạch phỏt triển; miễn thuế đất trong một thời gian nhất định và cú ưu đói về thời gian nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cỏc doanh nghiệp FDI; đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng tại cỏc KCN, KCX... để cỏc doanh nghiệp yờn tõm sản xuất kinh doanh ...
Cú thể thấy, đ y mạnh thu hỳt loại hỡnh doanh nghiệp này mới cú được cỏc cụng nghệ sản xuất tiờn tiến, hiện đại, người lao động cú việc làm, gúp phần giảm sức ộp việc làm cho chớnh quyền địa phương.
+ Phỏt triển kinh tế hợp tỏc.
Trờn cơ sở đó và đang hoạt động của cỏc Hợp tỏc xó tiểu thủ cụng nghiệp ở Xuõn Phương, Trung Văn, Mỹ Đỡnh, Thượng Cỏt...; Hợp tỏc xó nụng nghiệp ở tất cả cỏc xó và thị trấn của huyện; Hợp tỏc xó ngành nghề ở Mễ Trỡ, Xuõn Đỉnh, Liờn Mạc, Trung Văn, Tõy Mỗ... thời gian tới cần củng
cố, đ y mạnh hoạt động của loại hỡnh này nhằm vừa đảm bảo cỏc mục tiờu xó hội vừa đảm bảo mục tiờu đúng gúp cho ngõn sỏch địa phương. Cụ thể, cần nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc t chức này để nú thực sự đúng vai trũ tớch cực trong việc GQVL, trong sản xuất kinh doanh của người dõn (như việc cỏc HTX ngành nghề, HTX tiểu thủ cụng nghiệp hoạt động hiệu quả sẽ tạo được nhiều việc làm hay HTX nụng nghiệp đảm bảo cỏc khõu giống, phõn, nước... mà khụng phải t chức, thành phần kinh tế nào cũng cú thể đảm nhận được). Làm tốt vai trũ liờn kết, cầu nối giữa người sản xuất và người tiờu dựng thể hiện qua việc thu mua nụng, sản ph m (nhất là khi giỏ hàng nụng sản xuống thấp thỡ chớnh cỏc HTX là nơi phải thu mua ở mức giỏ quy định của Nhà nước để đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất) và bỏn hàng đến tận tay người tiờu dựng, nhất là trong nụng nghiệp.
3.3.3.2. Phỏt triển đào tạo nghề, mở rộng hệ thống dịch vụ việc làm
Cú thể núi, số lượng lao động ở nước ta núi chung, ở huyện Từ Liờm núi riờng là đụng đảo nhưng chất lượng lao động rất thấp (trỡnh độ văn húa thấp kộm, trỡnh độ CMKT, năng lực quản lý kộm, ý thức t chức, tỏc phong của người lao động yếu…) khụng đỏp ứng được yờu cầu mới của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm trong nụng nghiệp, nụng thụn cao.
Sản xuất ngày nay khụng cũn làm ăn theo kiểu cũ như sản xuất nhỏ, manh mỳn, thủ cụng lạc hậu nữa mà chuyển sang sản xuất đi vào thõm canh, chuyờn canh trờn quy mụ lớn, khoa học - cụng nghệ được ứng dụng một cỏch rộng rói, sản xuất phải gắn với thị trường… hơn nữa nước ta lại đang trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, vỡ vậy đũi hỏi phải nõng cao tay nghề, ý thức kỷ luật cho người lao động.
Khi đụ thị xuất hiện sẽ đặt ra rất nhiều nhu cầu lao động cho nú như lao động cung cấp cho cỏc nhà mỏy, cỏc cụng sở, cỏc ngành dịch vụ…đõy là cơ
hội lớn GQVL tại chỗ cho người lao động bị mất đất. Tuy nhiờn, lao động cần cho cỏc đơn vị trờn đa phần phải là lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ. Nếu người lao động tại chỗ khụng đỏp ứng được yờu cầu thỡ khả năng tỡm việc của họ cũng rất khú khăn, nhiều ngành dịch vụ phục vụ ở đụ thị cũng đũi hỏi lao động phải cú trỡnh độ và tay nghề nhất định, khụng thể dựng kinh nghiệm của người nụng dõn sản xuất nhỏ tự cấp, manh mỳn mà vận hành được. Do vậy, muốn cú việc làm trong cỏc đụ thị đũi hỏi người lao động phải tham gia cỏc khoỏ đào tạo và đào tạo lại chuyờn mụn nghiệp vụ theo hướng phỏt triển của kinh tế đụ thị. Đõy cú thể là con đường cơ bản thu hỳt lao động dư thừa, lao động mất đất do quỏ trỡnh ĐTH.
Hướng đào tạo, nõng cao tay nghề cho người lao động thiếu việc làm và thất nghiệp hiện nay là:
- Trang bị, nõng cao kiến thức về nền kinh tế thị trường, về hội nhập kinh tế quốc tế cho người lao động. Chỉ cú dựa trờn những tri thức của nền kinh tế thị trường, của hội nhập kinh tế quốc tế… người lao động mới tự thu thập, xử lý thụng tin để từ đú thấy được nhu cầu của thị trường, sự vận động của thị trường, đồng thời lựa chọn một cỏch cú hiệu quả cỏc nguồn lực, tạo ra được cỏc sản ph m phự hợp với thị trường, cú sức cạnh tranh cao, sản xuất được duy trỡ, mở rộng, tạo điều kiện cho người lao động cú nhiều việc làm, n định và nõng cao đời sống xó hội.
- Nõng cao tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho người lao động. Việc nõng cao tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn cho người lao động giỳp cho họ nhanh thớch ứng với yờu cầu của cụng việc mới, đồng thời khi đú cho phộp người lao động tăng năng suất, nõng cao chất lượng sản ph m, hạ giỏ thành sản ph m từ đú tạo khả năng hạ giỏ bỏn sản ph m ra thị trường, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường tiờu thụ, mở rộng khả năng sản xuất… tạo nhiều việc làm cho người lao động.
- Nõng cao ý thức, tỏc phong cụng nghiệp, tinh thần và đạo đức cho người lao động.
Trong điều kiện phõn cụng lao động diễn ra sõu sắc như hiện nay, lao động càng đi vào chuyờn mụn hoỏ bao nhiờu thỡ sản xuất và lao động càng phụ thuộc nhau bấy nhiờu, trong khi đú cỏc nguồn lực ngày càng hạn chế, muốn sử dụng chỳng cú hiệu quả cần phải phỏt huy tớnh sỏng tạo của người lao động sao cho người lao động tiết kiệm trong sử dụng nguồn lực, khụng gõy lóng phớ, đồng thời cú tinh thần trỏch nhiệm cao trong việc tạo ra sản ph m, coi sản ph m cung cấp cho xó hội cũng như hoặc quan trọng hơn cho chớnh mỡnh, từ đú gúp phần nõng cao thương hiệu của sản ph m, mở rộng thị phần cho sản ph m của nước nhà trờn trường quốc tế.
Phỏt triển lực lượng lao động ở đõy thực chất là nõng cao chất lượng lao động, nõng cao trỡnh độ tay nghề, trỡnh độ cụng nghệ… Muốn vậy người lao động phải được đào tạo. Để thực hiện mục tiờu đào tạo nghề trong từng giai đoạn đũi hỏi phải tiến hành đồng bộ nhiều giải phỏp, trong đú cần tập trung thực hiện một số giải phỏp trọng yếu sau:
a) Tăng cường củng cố và đầu tư cho cụng tỏc đào tạo và dạy nghề ở huyện. Hiện nay huyện Từ Liờm đang cú một trung tõm hướng nghiệp và dạy nghề, song trung tõm này mới được thành lập, cơ sở vật chất cũn gặp nhiều khú khăn, cũn thiếu địa điểm làm việc, trường lớp, đội ngũ giỏo viờn… Trung tõm đó đi vào hoạt động trờn địa bàn xó Mỹ Đỡnh. Tuy nhiờn, để cụng tỏc đào tạo và dạy nghề của huyện được tốt cần tập trung một số việc sau:
. Đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất cho hoạt động đào tạo và dạy nghề. UBND huyện cần phải cú phương ỏn đầu tư bằng nguồn ngõn sỏch để xõy dựng thờm trung tõm dạy nghề và hướng nghiệp của huyện cú đầy đủ cỏc lớp học, xưởng thực tập… để dạy nghề và truyền nghề cho người lao động. Trước mắt khi chưa cú đủ cỏc lớp học thỡ cần phải tận dụng cỏc cơ sở sản xuất
của cỏc xưởng sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp trong huyện, hội trường cỏc HTX để dạy và truyền nghề tại chỗ cho người lao động.
. Thiết lập cỏc mối quan hệ về đào tạo và dạy nghề với cỏc trường đúng trờn địa bàn huyện (hiện cú 5 trường dạy nghề của Trung ương đúng trờn địa bàn huyện). Ở đõy cụng việc liờn quan chủ yếu là đàm phỏn, hợp tỏc và tỡm kiếm địa điểm, thiết kế nội dung, chương trỡnh đào tạo, bố trớ lực lượng giảng dạy, phõn cụng phối hợp thực hiện… Để thực hiện tốt cụng tỏc này huyện cần được sự giỳp đỡ đắc lực của thành phố và cỏc bộ chủ quản của cỏc trường đúng trờn địa bàn.
. Cần phải nghiờn cứu và mở cỏc lớp đào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn phự hợp với hoàn cảnh của người lao động trờn địa bàn huyện, nhất là