Hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật ĐYNN tại Việt Nam là bộ phận cấu thành cơ bản của cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 52 - 57)

C. Quan hệ với ý thức phỏp luật

b. Quan niệ mở nước ta về đầu tư trực tiếp nước ngoài.

1.2.3 Hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật ĐYNN tại Việt Nam là bộ phận cấu thành cơ bản của cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam.

Hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật ĐTNN tại Việt Nam là bộ phận cấu thành cơ bản của cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI, bởi lẽ thiếu hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật thỡ bản thõn cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam khụng cú cơ sở để tồn tại. Sự khiếm khuyết của hệ thống này dẫn đến sự khiếm khuyết của cả cơ chế ĐCPL.

Do đặc tớnh riờng biệt của hoạt động ĐTNN tại Việt Nam mà hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật ĐTNN nước ta cú những đặc trưng chủ yếu sau đõy:

Thứ nhất, đú là hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật được ban hành trước khi cú quan hệ ĐTNN theo đỳng nghĩa của từ đú nờn trờn thực tế tại Việt Nam. Thụng thường ở cỏc lĩnh vực khỏc, cỏc quan hệ xó hội được hỡnh thành

một cỏch tự nhiờn trước khi cú cỏc luật cụ thể, theo quy luật vận động khỏch quan của xó hội. Để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội vận động theo hướng Nhà nước mong muốn và để phản ỏnh thực tại khỏch quan, Nhà nước phải xõy dựng và ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật tương ứng. Chớnh vỡ vậy người ta thường núi phỏp luật phải đi sỏt cuộc sống, là nhõn tố cú sau, đi sau thực tại khỏch quan năng động của điều kiện sống vật chất. Quy phạm phỏp luật đợc xõy dựng nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội chủ yếu đang tồn tại khỏch quan, căn cứ vào nhu cầu định hướng phỏt triển cỏc quan hệ xó hội và nhằm giữ cỏc quan hệ xó hội đú phỏt triển trong một trật tự, kỷ cương mà Nhà nước mong muốn.

Trong lĩnh vực của nền kinh tế thị trường cú định hướng XHCN núi chung và trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam núi riờng, chỳng ta thấy một bức tranh cú khỏc. Năm 1977, khi những quy phạm phỏp luật đầu tiờn của CHXHCN Việt Nam về ĐTNN được ban hành, thỡ trờn thực tế Việt Nam chưa cú quan hệ ĐTNN và cỏc nhà đầu tư Việt Nam theo đỳng nghĩa của nú. Điều này là hoàn toàn hiểu được vỡ lỳc đú cơ chế quản lý bao cấp, kế hoạch tập trung đang ngự trị mạnh mẽ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dõn của Việt Nam. Cỏc nhõn tố của cơ chế thị trường, của tự do cạnh tranh, của xuất – nhập khẩu tư bản ngoại quốc v.v...chưa được chấp nhận. FDI với tớnh cỏch là sự vận động trực tiếp của tư bản nước ngoài vào Việt Nam (nhập khẩu tư bản) là một vấn đề bị giới lý luận kinh tế học chớnh trị chưa tỏn thành. Phỏp luật ĐTNN với tớnh cỏch là bộ phận cấu thành phỏp luật trong cơ chế thị trường lại là vấn đề mới. Do vậy, làm sao cú được quan hệ ĐTNN theo đỳng nghĩa của nú tại Việt Nam trong thời gian đú (2, PL1). Chỉ sau khi cú chớnh sỏch đổi mới tư duy kinh tế, tư duy lý luận của Đảng và Nhà nước ta thỡ Luật ĐTNN tại Việt Nam mới

cú cơ hội để ra đời, cỏc quan hệ ĐTNN mới nảy nở và phỏt triển trờn cơ sở Luật đú.

Đõy khụng phải là một hiện tượng trỏi quy luật. Trong mỗi quan hệ biện chứng giữa phỏp luật (một bộ phận của kiến trỳc thợng tầng) và quan hệ xó hội (thuộc cơ sở hạ tầng), phỏp luật được quy định bởi cơ sở kinh tế xó hội. Nhưng phỏp luật cú tớnh độc lập nhất định của nú và cú thể cú trường hợp phỏp luật đi trước quan hệ xó hội cụ thể một bước, tỏc động ngược trở lại cơ sở hạ tầng. Hơn thế nữa, nếu xem xột vấn đề trong khung cảnh của nền kinh tế thế giới thống nhất và hệ thống kinh tế của mỗi nước là tiểu hệ thống của hệ thống kinh tế thế giới, thỡ cỏc quan hệ ĐTNN đó là cỏi tồn tại từ trước ở nhiều nước khỏc nhau. Như vậy, đối với Việt Nam, quan hệ phỏp luật ĐTNN cũng như phỏp luật ĐTNN khụng phải là cỏi cú trước trong hệ thống kinh tế thế giới này mà chỳng lại là cỏi cú sau, cỏi bị chi phối bởi quỏ trỡnh quốc tế húa đời sống kinh tế của cỏc nước trờn thế giới.

Thứ hai, hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật ĐTNN hiện nay của nước ta là một bộ phận quan trọng của hệ thống quy phạm phỏp luật của Việt Nam đang được xõy dựng và hoàn thiện nhằm phục vụ cho cỏc hoạt động trong nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN. Hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật này cú nhiều nội dung khỏc với phỏp luật kinh tế kế hoạch tập trung, là đột phỏ khẩu vào cơ chế phỏp luật cũ, cơ chế quan liờu- bao cấp trong lĩnh vực kinh tế. Phỏp luật ĐTNN cú tớnh năng động, linh hoạt, mềm dẻo hơn so với phỏp luật trong cỏc lĩnh vực khỏc, phỏp luật trong nền kinh tế kế hoạch húa tập trung.

Hệ thống quy phạm phỏp luật ĐTNN của nước một số lượng khỏ lớn cỏc “quy phạm tuỳ nghi”, cho phộp cỏc chủ thể phỏp luật phỏt huy khả năng

hoạt động của mỡnh, tạo cơ hội để cỏc chủ thể đú lựa chọn, định đoạt cỏc phương ỏn kinh doanh cú lợi nhất cho mỡnh. Trong số cỏc loại quy phạm tuỳ nghi, phải núi đến cỏc quy phạm liờn quan đến hỡnh thức đầu tư, cỏc lĩnh vựa, địa bàn, quy mụ đầu tư; tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm; giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh trong quỏ trỡnh đầu tư...Tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài được tự do lựa chọn đầu tư vào Việt nam dưới hỡnh thức hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở hợp đồng, thành lập xớ nghiệp liờn doanh hoặc xớ nghiệp 100% vốn của họ. Họ cú quyền chọn địa bàn đầu tư ở miền Bỏc, Trung, Nam hoặc miền xuụi, miền nỳi, vựng biển, đụ thị v.v...Họ cú thể đầu tư vào cụng nghiệp, nụng nghiệp, lõm nghiệp, dịch vụ v.v...theo khả năng của họ. Họ cũng cú thể chọn tổ chức trọng tài hoặc toà ỏn để giải quyết phỏt sinh từ hợp đồng hợp doanh hoặc liờn doanh, thỡ toà ỏn Việt Nam sẽ thụ lý vụ kiện đú khi cú một trong cỏc bờn gửi đơn đề nghị tũa ỏn giải quyết tranh chấp.

Phỏp luật ĐTNN của nước ta cũng cú những quy phạm mệnh lệnh, mà cỏc bờn phải tuõn theo trong mọi trường hợp. Chẳng hạn, tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam phải tụn trọng độc lập, chủ quyền Việt Nam, tuõn thủ phỏp luật Việt Nam, bỡnh đẳng, cựng cú lợi; phần vốn gúp của tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài vào xớ nghiệp liờn doanh khụng dưới 30% vốn phỏp định; trong Hội đồng quản trị của Xớ nghiệp liờn doanh phải cú ớt nhất hai thành viờn của Bờn hoặc cỏc bờn Việt Nam; Tổng giỏm đốc hoặc phú Tổng giỏm đốc thứ nhất phải là cụng dõn Việt Nam; những vấn đề quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt động của xớ nghiệp liờn doanh do Hội đồng quản trị giải quyết theo nguyờn tắc nhất trớ; xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khụng bị quốc hữu húa v.v...

Cỏc quy định núi trờn hoàn toàn phự hợp với chớnh sỏch mở rụng quan hệ hợp tỏc với nước ngoài, tạo mụi trường phỏp lý an toàn cho hoạt động ĐTNN...mà cỏc văn kiện của Đảng và Nhà nước ta đó khẳng định. Hệ thống phỏp luật ĐTNN của Việt nam đến nay vẫn được coi là thoỏng và hấp dẫn rất nhiều so với phỏp luật ĐTNN của nhiều nước trong khu vực.

Thứ ba, cỏc quy phạm phỏp luật ĐTNN tại Việt nam là loại hỡnh cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh quan hệ hợp tỏc kinh tế cụng nghiờp giữa hai hoặc nhiều nước, trong đú cú ớt nhất một bờn của quan hệ là tổ chức kinh tế (hoặc cơ quan Nhà nước) Việt Nam và bờn kia là thể nhõn, phỏp nhõn nước ngoài. Tổ chức kinh tế Việt Nam ở đõy là cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập, tổ chức và hoạt động theo cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam. Trong trường hợp đầu tư theo hỡnh thức quy định của phỏp luật Việt Nam. Trong trường hợp đầu tư theo hỡnh thức hợp đồng xõy dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT), thỡ bờn VIệt nam là cơ quan Nhà nước được Chớnh phủ chỉ định ký và thực hiện hợp đồng BOT. Thể nhõn, phỏp nhõn nước ngoài ở đõy là cỏc tổ chức kinh tế nước ngoài cú tư cỏch phỏp nhõn hoặc cỏ nhõn nước ngoài chịu sự điều chỉnh của phỏp luật dõn sự- thương mại và cỏc luật lệ khỏc của nước ngoài. Vỡ vậy, quy chế phỏp lý của mỗi bờn khi tham gia quan hệ ĐTNN tại Việt Nam cú khỏc nhau và trong nhiều trường hợp làm phỏt sinh sự xung đột luật (conflict of laws) (24, tr.29-55 và 25, tr.34-74). Xung đột luật được giải quyết bằng ỏp dụng quy phạm phỏp luật thực chất thống nhất, cỏc quy phạm xung đột thống nhất, phỏp luật xung đột của Việt Nam hoặc ỏp dụng phộp t- ương tự phỏp luật trong quan hệ tư phỏp quốc tế (24, tr.38-43). Xung đột luật cũng cú thể được điều chỉnh theo phương phỏp điều chỉnh trực tiếp (cũn gọi là ph- ương phỏp thực chất) hoặc phương phỏp điều chỉnh giỏn tiếp (cũn gọi là phư-

ơng phỏp xung đột) đợc ỏp dụng khỏ phổ biến trong điều chỉnh cỏc quan hệ tư phỏp cú yếu tố nước ngoài (61, tr.392-394). Đõy là điểm đặc thự rất quan trọng của cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam.

Xột về mặt lý luận và thực tiễn tư phỏp quốc tế, phương phỏp điều chỉnh giỏn tiếp (phương phỏp xung đột) thường được ỏp dụng và cú thể đưa lại kết quả tốt. Tuy vậy, điều chỉnh cỏc quan hệ FDI theo phương phỏp điều chỉnh giỏn tiếp cũng đặt ra một số vấn đề cần giải quyết, như:

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w