MỤC TIấU VÀ QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI CƠCHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 146 - 148)

C. Quan hệ với ý thức phỏp luật

8 719,7 11, 42,1 2,% Miền duyờn hải Nam Trung

3.1 MỤC TIấU VÀ QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI CƠCHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM.

TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM.

Trong những năm qua, nền kinh tế Việt nam đó trải qua một quỏ trỡnh chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo cơ sở thị

trường cú sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN. Bất chấp những yếu tố bất lợi bờn ngoài và sự hỗ trợ hạn chế

của quốc tế, Việt nam đó đạt được kết quả kinh tế tốt trong thời kỳ đầu của việc chuyển đổi. Tuy nhiờn, Việt nam vẫn là một trong những nước nghốo trờn thế giới và đang đương đầu với những thỏch thức to lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển. Với sự gia tăng dõn số nhanh, cần tạo ra nhiều cụng ăn việc làm để xử lý vấn đề thất nghiệp. Việt nam hiện nay vẫn là nước cú hạ tầng cơ sở yếu kộm, tỷ lệ đầu tư và tớch luỹ thấp. Mặc dự cú những nỗ lực cải cỏch gần đõy trong nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp quốc doanh ( doanh nghiệp Nhà nước ) hoạt động kộm hiệu quả, thị trường tài chớnh nhỡn chung chưa phỏt triển và khu vực tư nhõn cần phải được hoà nhập một cỏch đầy đủ vào nền kinh tế quốc dõn.

Cỏc mục tiờu kinh tế dự kiến trong thời gian từ nay đến 1997 là: tổng sản phẩm sẽ tăng bỡnh quõn 8%/năm ( phự hợp với mục tiờu tăng gấp đụi mức thu nhập vào năm 2000 ), lạm phỏt dự kiến sẽ giảm xuống mức 6% và tổng dự trữ chớnh thức sẽ tăng dần lờn ớt nhất là tương đương với 11 tuần nhập khẩu. Để đạt được cỏc mục tiờu này, đầu tư cố định thực tế dự kiến tăng 15%/năm phự hợp với mức tăng 4%/năm về tiờu dựng thực tế tớnh theo đầu người. Chỉ tiờu xõy dựng cơ bản của Chớnh phủ dự kiến tăng từ 7% GNP năm 1993 lờn 8,5% GDP vào năm 1997, được hướng vào hạ tầng cơ sở và cỏc dự ỏn bổ trợ cho đầu tư của khu vực ngoài Nhà nước. Chớnh phủ sẽ nỗ lực duy trỡ hiệu quả cao trong chương trỡnh đầu tư cụng cộng. Chương trỡnh này được thực hiện với sự hợp tỏc của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế thuộc hệ thống Liờn hợp quốc. Dự kiến năm 1997 , khoảng 40 % đầu tư của Chớnh phủ sẽ được tài trợ bằng viện trợ ưu đóI, phần cũn lại được tài trợ bằng phần thặng dư trong thu – chi thường xuyờn của Chớnh phủ và bằng số tiền vay trong nước. Phần lớn sự gia tăng đầu tư trong giai đoạn tới, theo dự kiến sẽ ở khu vực ngoài Nhà nước, trong đú tổng số đầu tư trờn GDP tăng lờn 15% năm 1997 so với 12% năm 1993. Đầu tư của khu vực ngoài Nhà nước sẽ được tài trợ chủ yếu bằng đầu tư trực tiếp của nước ngoài và bằng tớch luỹ cao hơn trong nước. Số tiền vay thương mại nước ngoài sẽ được hạn chế để giữ cho mức trả nợ trong tương lai nằm trong khả năng trả nợ của nền kinh tế quốc dõn.

Như vậy, đầu tư nước ngoài vào Việt nam cú ý nghĩa quan trọng đỏng kể trong điều kiện hiện nay của nước ta. Đổi mới cơ chế đIều chỉnh phỏp luật trong lĩnh vực FDI ở nước ta để bảo đảm cỏc mục tiờu kinh tế vĩ mụ nờu trờn là việc làm cấo thiết. Để đổi mới cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI đỳng hướng

và cú hiệu quả, cần phải xỏc định được cỏc mục tiờu, quan điểm, giải phỏp cơ bản của việc đổi mới đú.

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 146 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w