Việc thực hiện cỏc văn bản phỏp luật gắn với sự xuất hiện, thay đổi hoặc chấm dứt những quyền và nghĩa vụ phỏp lý của chủ thể quan hệ phỏp luật tương ứng. Quyền và nghĩa vụ phỏp lý này chỉ trở thành hiện thực phỏp luật trong điều kiện, tỡnh huống nhất định. Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ phỏp lý của chủ thể cú thể làm thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ phỏp luật cụ thể. Trong trường hợp này, quy phạm phỏp luật được thực hiện ngay thụng qua
việc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền ra cỏc quyết định thực hiện tức thời cho tỡnh huống cụ thể. Chớnh trong tỡnh huống này, người ta thường núi dường như điều chỉnh phỏp luật được tiến hành ở ngoài quan hệ phỏp luật, và cơ chế ĐCPL ở đõy là cơ chế giản đơn chỉ gồm hai khõu: quy phạm phỏp luật và thực hiện phỏp luật. Thụng thường, trong thực tiễn hoạt động phỏp luật, quy phạm phỏp luật được xõy dựng với tư cỏch là mụ hỡnh chung của cỏc quyền, nghĩa vụ phỏp lý, một mẫu hành vi chung của con người, chỉ nờu lờn những yờu cầu chung mà khụng cú địa chỉ cụ thể. Quy phạm phỏp luật ở đõy được coi là thước đo độ đỳng, sai của hành vi con người, là thước đo đạo đức, phẩm chất của con người trong xó hội, một Nhà nước nhất định. Nếu mọi người nghiờm chỉnh tuõn thủ phỏp luật, sống và làm việc theo phỏp luật, thỡ thấy dường như cú một cơ chế tự điều chỉnh phỏp luật cỏc quan hệ xó hội. Nhưng trờn thực tế, cỏc chủ thể phỏp luật thường thực hiện những hành vi nhất định nhằm tham gia quan hệ do quy phạm phỏp luật ấy điều chỉnh. Cỏc hành vi đú của chủ thể phỏp luật đó làm ảnh hưởng đến toàn bộ cơ chế ĐCPL, kộo theo quỏ trỡnh xỏc lập cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý cụ thể, thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ đú.
Cơ chế ĐCPL như vậy là phổ biến, là cơ chế ĐCPL chung trong nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội.