Cỏc cơ quan Nhà nước trong cơchế điều chỉnh phỏp luật trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 77 - 83)

C. Quan hệ với ý thức phỏp luật

b. Xõy dựng cỏc quy phạm xung đột luật của Việt nam để điều chỉnh quan hệ FDI.

1.2.5. Cỏc cơ quan Nhà nước trong cơchế điều chỉnh phỏp luật trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam

vực FDI tại Việt Nam

- Ở nhiều nước, cỏc quan hệ ĐTNN được điều chỉnh theo cơ chế “một cửa”. Cửa đú thường là Uỷ ban đầu tư, là cơ quan trung tõm thực hiện luật đầu tư. Cỏc nước khụng cú cơ quan trung tõm này thường cú một cơ quan giữ vai trũ phối hợp, điều chỉnh cỏc hoạt động ĐTNN.

Việc tổ chức cỏc cơ quan trung tõm như vậy ở cỏc nước khụng giống nhau. Ở Philippin cơ quan đú gọi là Hội đồng đầu tư, cú thẩm quyền rộng, chịu trỏch nhiệm từ việc hoạch định kế hoạch, quy hoạch gọi vốn đầu tư; thỳc đẩy, xỳc tiến đầu tư; thẩm định cỏc dự ỏn và kiểm soỏt cỏc hoạt động sau khi cú giấy phộp đầu tư. Hội đồng cú quan hệ chặt chẽ với cỏc cơ quan Nhà nước khỏc, như Cục thuế quan, Uỷ ban về cỏc cụng ty, ngõn hàng v.v…Hội đồng là cơ quan duy nhất của cả nước về vấn đề ĐTNN. Inđụnờsia cú Hội đồng phối hợp đầu tư, chỉ cú vai trũ phối hợp trong việc hoặch định kế hoạch, quy hoạch gọi vốn đầu tư; xỳc tiến, thỳc đẩy đầu tư; cựng với cỏc cơ quan Nhà nước hữu quan thẩm định và giỏm sỏt cỏc hoạt động ĐTNN. Quyết định cuối cựng thuộc

về Tổng thống. Hàn Quốc giao nhiệm vụ này cho Hội đồng kế hoạch kinh tế. ấn Độ cú Hội đồng đầu tư nước ngoài cú tớnh chất liờn bộ (khụng cú tổ chức và nhõn sự riờng). Ban thư ký của Hội đồng đầu tư nước ngoài lại nằm ở Bộ Cụng nghiệp. Thỏi Lan cú Uỷ ban đầu tư do Thủ tướng làm chủ tịch, cú một số Bộ trưởng và 5 cỏ nhõn do Thủ tướng chỉ định tham gia…Tuy cơ quan quản lý ĐTNN ở cỏc nước cú khỏc nhau, song nhỡn chung, cú hai mụ hỡnh phổ biến ở cỏc nước đang phỏt triển. Đú là mụ hỡnh Hội đồng đầu tư BOI (Board of Investment) và Uỷ ban đầu tư nước ngoài FIC (The Foreign Investment Committee) (2, tr. 8-9; 5, tr.4-5). Rỳt kinh nghiệm của nhiều nước trong khu vực về vấn đề này, Việt Nam đó thiết kế mụ hỡnh Uỷ ban Nhà nước về Hợp tỏc và Đầu tư – SCCI để điều chỉnh phỏp luật cỏc quan hệ ĐTNN theo cơ chế “một cửa”. Tuy vậy, trước năm 1987, theo quy định tại Điều 20 Điều lệ đầu tư năm 1977, Bộ Ngoại thương, Bộ Tài chớnh, Ngõn hàng…là những cửa trong quản lý hoạt động ĐTNN tại Việt Nam. Cơ chế này đó gõy nhiều phiền hà, phức tạp cho nhà đầu tư trong và ngoài nước.

- Từ năm 1987, nước ta đó tiến hành đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước về ĐTNN, tập trung quản lý cỏc hoạt động đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài vào Uỷ ban Nhà nước về hợp tỏc và đầu tư (SCCI) (49). Trước ngày 01.11.1995, ngày sỏp nhập SCCI vào Uỷ ban kế hoạch Nhà nước, thỡ SCCI cú nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản sau:

- Xõy dựng chiến lược, phương hướng và cơ cầu ưu tiờn gọi vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam gắn với việc thực hiện cơ cấu kinh tế của cả nước theo ngành và theo vựng để trỡnh Chớnh phủ; soạn thảo và cụgn

bố danh mục cỏc dự ỏn ưu tiờn kờu gọi đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam;

- Soạn thảo và trỡnh Chớnh phủ cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh, chớnh sỏch về đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam gắn với việc thực hiện cơ cấu kinh tế của cả nước theo ngành và theo vựng để trỡnh Chớnh phủ cỏc hiệp định với cỏc nước về bảo hộ và khuyến khớch đầu tư;

- Tổ chức thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp; tham gia xột duyệt những cụng trỡnh đầu tư giỏn tiếp; kiến nghị Chớnh phủ việc thành lập cỏc khu chế xuất và cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc;

- Quản lý nội dung cỏc hoạt động vận động đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam và của Việt Nam ra nước ngoài; phối hợp với cỏc ngành địa phương liờn quan để giỏm sỏt, kiểm tra hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN và cỏc hợp đồng hợp tỏc kinh doanh;

- Xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh trong thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp; làm đầu mối để phối hợp với Uỷ ban kế hoạch Nhà nước, Bộ Tài chớnh, Bộ Thương mại, Bộ khoa học, cụng nghệ và mụi trường, Ngõn hàng Nhà nước và cỏc cơ quan khỏc để xử lý cỏc vấn đề quan trọng trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp của nước ngoài.

Như vậy, tổ chức và hoạt động của SCCI tại Việt Nam là một bước tiến trong cụng cuộc cải cỏch nền hành chớnh Nhà nước Việt Nam. Cựng với việc ban hành, thực hiện Quy chế hỡnh thành, thẩm định và thực hiện Dự ỏn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, cựng với việc tăng cường trỏch nhiệm của Bộ trưởng – Chủ nhiệm SCCI trong việc quyết định cỏc vấn đề thuộc chức năng, thẩm quyền đó được Luật ĐTNN tại Việt Nam quy định, kể cả cỏc vấn đề thuộc khu chế xuất và khu cụng nghiệp vốn ĐTNN, cựng với việc kiện toàn tổ chức, hoạt

động của SCCI, một giai đoạn mới đó mở ra trong cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam.

- Bờn cạnh SCCI, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước cũng cú vai trũ ngày càng tăng trong cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam. Là cơ quan của Chớnh phủ cú chức năng tham mưu tổng hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế – xó hội của cả nước và về cơ chế, chớnh sỏch quản lý kinh tế, Uỷ ban kế hoạch Nhà nước giỳp Chớnh phủ điều hành thực hiện cỏc mục tiờu và cỏc cõn đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dõn. Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước là cơ quan đầu mối trong việc phõn phối, quản lý và sử dụng cỏc nguồn vốn ODA (Nghị định số 20-CP ngày 15.3.1993 của Chớnh phủ), chủ trỡ Hội đồng xột thầu quốc gia (Quyết định số 183 – TTg ngày 16.4.1994 của Thủ tướng Chớnh phủ), gúp ý kiến thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư (Quy chế hỡnh thành, thẩm định và thực hiện dự ỏn đầu tư trực tiếp của nước ngoài ban hành ngày 28.12.1994). Đối với đầu tư giỏn tiếp nước ngoài, Uỷ ban kế hoạch Nhà nước là cơ quan chủ yếu chuẩn bị bỏo cỏo hàng năm về chủ trương và phương hướng tranh thủ nguồn vốn ODA; xỏc định danh mục cỏc chương trỡnh, dự ỏn ưu tiờn; nghiờn cứu, sắp xếp cỏc yờu cầu về nguồn vốn ODA của cỏc bộ, tỉnh, thành phố trong quỏ trỡnh chuẩn bị đàm phỏn với bờn ngoài và trỡnh Chớnh phủ quyết định. Sau khi được Chớnh phủ duyệt, Uỷ ban kế hoạch chớnh thức gửi yờu cầu về nguồn vốn ODA tới nước ngoài, chủ trỡ đàm phỏn (hoặc đề nghị Chớnh phủ chỉ định Ngõn hàng Nhà nước hoặc Bộ Tài chớnh hoặc cơ quan khỏc đàm phỏn) với nước ngoài về nguồn vốn ODA. Trong tỡnh hỡnh mở rộng quy mụ đầu tư và tăng cường tập trung quản lý mọi hoạt động đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, việc tập trung chỉ đạo và quản lý và cỏc hoạt động đú vào một cơ quan – Bộ Kế hoạch và Đầu tư là điều cần thiết theo nguyờn tắc

“một cửa” trong toàn bộ hoạt động này, trong cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại nước ta, nhằm mục đớch tăng tớnh hiệu quả của việc sử dụng cỏc nguồn vốn đầu tư. Bộ Kế hoạch và Đầu tư kế thừa cú phỏt triển cỏc quyền và nghĩa vụ của SCCI trong điều kiện mới của quan hệ quốc tế.

- Nhiều cơ quan Nhà nước cũng cú vai trũ nhất định trong cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam. Cũng cần cõn chắc vai trũ của cỏc Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉch cũng như tổ chức trọng tài phi chớnh phủ trong cú chế ĐCPL trong lĩnh vực này. Hoạt động xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn và việc giải quyết tranh chấp của Trọng tài phi chớnh phủ khụng chỉ đơn giải là giải quyết cỏc vấn đề phỏp lý phỏt sinh giữa cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia quan hệ ĐTNN, mà cũn cú tỏc dụng, giỳp cỏc chủ thể quan hệ phỏp luật ĐTNN hành động đỳng phỏp luật, thực hiện đỳng cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh, tụn trong cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc. Hoạt động đú của Tũa ỏn và Trọng tài cũn tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc quan hệ ĐTNN vận động đỳng hướng, tạo điều kiện để Nhà nước đạt được cỏc mục tiờu đặt ra đối với ĐTNN trong điều kiện mới của quan hệ quốc tế.

- Cụng cuộc xõy dựng và hoàn thiện Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay mà trọng tõm là cải cỏch nền hành chớnh Nhà nước đang đặt ra nhiều vấn đề phỏp lý đối với hệ thống cỏc cơ quan Nhà nước trong cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam. Việc chấn chỉnh bộ mỏy và hoàn thiện quy chế hoạt động của hệ thống hành chớnh theo hướng Chớnh phủ và cơ quan hành chớnh cỏc cấp tập trung chủ yếu vào quản lý vĩ mụ, duy trỡ hiệu lực của phỏp luật; tiến tới xoỏ bỏ chế độ cơ quan chủ quản đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước; điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ mỏy Chớnh phủ theo hướng giảm dần số lượng cỏc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh

phủ… đang đũi hỏi phải tiếp tục nghiờn cứu vấn đề cỏc cơ quan Nhà nước trong cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại nước ta. Yờu cầu về tăng cường hiệu quả điều hành ĐTNN vào Việt Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài đó trở nờn cấp bỏch, buộc phải cú cỏc phương hướng và giải phỏp đổi mới cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại nước ta. Việc cải tổ này đũi hỏi phải nghiờn cứu thận trọng vỡ bản thõn phỏp luật ĐTNN của Việt Nam núi tiờng và cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI núi chung đi trước phỏp luật và cơ chế ĐCPL phổ biến hiện này trong cỏc lĩnh vực khỏc của đời sống nước ta.

CHƯƠNG 2

SỰ HèNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT Để.

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w