C. Quan hệ với ý thức phỏp luật
b. Quan niệ mở nước ta về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.2.2. Đặc điểm chung của cơchế điều chỉnh phỏp luật trong lĩnh vực đầu
tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Hoạt động ĐTNN diễn ra ngày càng sụi động và phức tạp, đũi hỏi phải cú một chuẩn mực phỏp lý để hướng cỏc quan hệ ĐTNN phục vụ lợi ớch quốc gia, dõn tộc. Hoạt động ĐTNN cú tỏc động lớn đến cụng cuộc đổi mới và phỏt triển đất nước, cú liờn hệ mật thiết với vấn đề chủ quyền quốc gia và an toàn xó hội. Do vậy, cần phải cú một cơ chế ĐCPL chặt chẽ trong lĩnh vực FDI.
Mặt khỏc, cỏc hoạt động ĐTNN cần được quy định trong cỏc văn bản phỏp luật. Luật phải cú cỏc quy định rừ ràng và những bảo đảm cần thiết đối với cỏc hoạt động kinh doanh cụ thể đó được phộp để cú thể lường trước được cỏc hậu quả phỏp lý của cỏc giao dịch dõn sự- thương mại. Cỏc hoạt động ĐTNN phự hợp với Luật ĐTNN tại Việt Nam phải được cỏc cơ quan tài phỏn và cỏc cơ quan khỏc của Nhà nước Việt Nam tụn trọng và bảo đảm thực thi. Nếu những yếu tố chắc chắn của phỏp luật và những yếu tố về khả năng phỏn đoỏn việc thi hành phỏp luật khụng được chỳ ý đầy đủ trong quỏ trỡnh xõy dựng cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI, thỡ cỏc luật sư tư vấn sẽ cú khuynh hướng nhấn mạnh đến sự rủi ro khỏ lớn trong cỏc hoạt động ĐTNN.
Ngoài ra, về nhiều phương diện, cỏch tiếp cận vấn đề ở gúc độ phỏp lý khỏc với cỏch tiếp cận vấn đề ở gúc độ kinh tế. Một cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI cú thể cho phộp bảo đảm chắc chắn và lường trước được cỏc vấn đề cú thể xẩy ra về mặt phỏp lý, nhưng vẫn cú thể khụng thể bảo đảm hiệu quả về mặt kinh tế. Luật ĐTNN cú thể chắc chắn và hấp dẫn nhưng cú thể bị hạn chế, ngăn cản bởi cỏc luật liờn quan. Luật ĐTNN và Luật ngõn hàng bảo đảm một độ tin cậy phỏp lý cần thiết cho việc thành lập và hoạt động của một số dạng cụng ty nhất định, nhưng chơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI và tài chớnh, ngõn
hàng cũng cú thể cú những hạn chế làm tăng chi phớ kinh doanh và cản trở hoạt động ĐTNN cú hiệu quả. Đú là chưa núi đến sự can thiệp trực tiếp của cỏc cơ quan Nhà nước trong trường hợp cú tranh chấp, cho dự tranh chấp đú cú thể giải quyết theo thể thức trọng tài phi Chớnh phủ. Điều cần chỳ ý nữa là quan hệ ĐTNN tại Việt Nam là quan hệ xó hội cú yếu tố nước ngoài. Do vậy, việc điều chỉnh cỏc quan hệ ĐTNN và xõy dựng cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI luụn phải tuõn theo những nguyờn tắc, quy chế đặc trưng cho quan hệ cú yếu tố nước ngoài. Cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI khụng thể xõy dựng một sớm một chiều là xong. Đặc biệt đối với nước ta, việc xõy dựng cú chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI đũi hỏi nhiều năm, cần phải đầu tư cụng sức để vừa xõy dựng cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI đũi hỏi nhiều năm, cần phải đầu tư cụng sức để xõy dựng cơ chế ĐCPL thớch hợp, vừa đào tạo một đội ngũ chuyờn gia vận hành cơ chế ĐCPL đú. Sự vận hành đỳng đắn của cơ chế này sẽ đảm bảo cho những quy định của phỏp luật về ĐTNN được thực hiện trong cuộc sống theo đỳng dự kiến và đạt kết quả mong muốn.
Bờn cạnh sự cần thiết phải cú một hệ thống phỏp luật điều chỉnh đồng bộ cỏc quan hệ ĐTNN, cần phải xỏc định loại quan hệ ĐTNN nào thớch hợp với mức độ điều chỉnh chung nhất, loại quan hệ nào thớch hợp với mức độ điều chỉnh chung nhất, loại quan hệ nào thớch hợp với mức điều chỉnh vừa phải và loại nào thỡ mức độ cụ thể để cú cơ chế ĐCPL thớch hợp với từng mức độ điều chỉnh. Thực tế hoạt động ĐTNN trờn đất nước ta đũi hỏi phải cú cơ chế ĐCPL ở tất cả cỏc mức độ, đặc biệt cơ chế là ĐCPL ở mức độ chung nhất, cú tớnh vĩ mụ trờn toàn lĩnh vực. Nhưng dự chọn cơ chế ĐCPL nào thỡ vẫn phải tạo ra một khung phỏp luật ĐTNN hay cũn gọi là hành lang phỏp lý cho sự “tự do cạnh tranh” của cỏc nhà đầu tư, giới hạn sự can thiệp trực tiếp của
chớnh quyền cỏc cấp vào hoạt động kinh doanh tự chủ của cỏc nhà đầu tư và cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN, tạo nờn yếu tố đầu tiờn của cơ chế ĐTNN trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam. Đú cũng là khõu đầu tiờn của cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDT tại Việt Nam.Trong khõu đầu tiờn của cơ chế ĐCPL này, cỏc quy chế phỏp lý cụ thể trong lĩnh vực FDI cú ý nghĩa quan trọng.
Núi về quy chế phỏp lý trong lĩnh vực FDI tức núi lờn toàn bộ cỏc quy phạm phỏp luật quy định địa vị phỏp lý của cỏc nhà đầu tư, núi đến cỏc hỡnh thức FDI, cỏc lĩnh vực đầu tư, cỏc quyền và nghĩa vụ của cơ quan Nhà nước quản lý FDI, cỏc thiết chế bảo đảm đầu tư, v.v…Hay núi một cỏch ngắn gọn hơn, quy chế phỏp lý trong lĩnh vực FDI là chế độ phỏp lý của Việt Nam đối với FDI và cơ chế phỏp lý bảo đảm việc thực hiện chế độ phỏp lý đú ở Việt Nam.
Chớnh cỏc quy phạm phỏp luật cấu thành quy chế phỏp lý trong lĩnh vực FDI buộc cỏc chủ thể phỏp luật ĐTNN phải hoạt động trong một trật tự phỏp luật nhất định, phự hợp với đường lối, chủ trương của Nhà nước ta về FDI.
Sau khi cú hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật ĐTNN tại Việt Nam, khõu tiếp theo của cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI thường là đưa những sự kiện thực tế trong cuộc sống liờn quan đến FDI lờn thành sự kiện phỏp lý dẫn đến sự xuất hiện, thay đổi hoặc chấm dứt cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể quan hệ FDI. Đõy là khõu mà trờn cơ sở cỏc quy phạm phỏp luật, cỏc quan hệ xó hội về FDI được chuyển húa thành cỏc quan hệ phỏp luật ĐTNN với nội dung cơ bản là cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý của cỏc chủ thể quan hệ phỏp luật ĐTNN (tức là quyền và nghĩa vụ phỏp lý của cỏc nhà đầu tư, cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN, cỏc bờn hợp doanh). Thụng qua cỏc hành vi thực hiện
quyền chủ thể và nghĩa vụ phỏp lý, cỏc khả năng quy định trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật ĐTNN mới trở thành hiện thực.
Tuy nhiờn, việc thực hiện quyền chủ thể và nghĩa vụ phỏp lý của cỏc chủ thể quan hệ phỏp luật, do điều kiện khỏch quan, nhõn tố chủ quan khỏc nhau, nờn khụng phải lỳc nào cũng đảm bảo đỳng và phự hợp với cỏc yờu cầu của nhà làm luật, với ý chớ của Nhà nước đến quan hệ ĐTNN cú hiệu quả, làm cho quan hệ đú vận động theo định hướng XHCN, cần phải cú phương tiện, biện phỏp phỏp lý bảo đảm thực hiện và ỏp dụng đỳng phỏp luật, phải định rừ trỏch nhiệm phỏp lý của tổ chức, cỏ nhõn vi phạm phỏp luật. Đõy là một mắt xớch quan trọng của cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam. Đú cũng là điều kiện cần thiết để hoạt động ĐTNN được thực hiện phự hợp với lợi ớch của xó hội, của Nhà nước Việt Nam và của nhà đầu tư trong điều kiện đổi mới quan hệ quốc tế.
1.2.3 Hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật ĐYNN tại Việt Nam là bộ phậncấu thành cơ bản của cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam.