C. Quan hệ với ý thức phỏp luật
b. Xõy dựng cỏc quy phạm xung đột luật của Việt nam để điều chỉnh quan hệ FDI.
1.2.4 Quan hệ phỏp luật ĐTNN tại Việt Nam là bộ phận cấu thành cơchế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam.
1.2.4 Quan hệ phỏp luật ĐTNN tại Việt Nam là bộ phận cấu thành cơ chếĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam. ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam.
Quan hệ phỏp luật ĐTNN tại Việt Nam được hỡnh thành trờn cơ sở cỏc quy phạm phỏp luật ĐTNN và cú cỏc đặc trưng chủ yếu của cỏc quy phạm phỏp luật đú. Ngoài ra, quan hệ phỏp luật này cũng thể hiện những đặc trưng của cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI qua cỏc yếu tố cấu thành – chủ thể, khỏch thể, quyền và nghĩa vụ của chủ thể quan hệ phỏp luật.
Thứ nhất, về chủ thể của quan hệ phỏp luật ĐTNN tại Việt Nam (6, PL1). Theo phỏp luật Việt nam, chủ thể của quan hệ phỏp luật ĐTNN tại Việt Nam
gồm cú cỏc nhà ĐTNN tham gia quan hệ ĐTNN tại Việt Nam, cỏc nhà đầu tư Việt Nam tham gia quan hệ ĐTNN tại nước ta; cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN; cỏc doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp khu cụng nghiệp cú vốn ĐTNN; cụng ty BOT được thành lập theo Luật ĐTNN tại Việt Nam và một số chủ thể khỏc tham gia trực tiếp vào quan hệ ĐTNN tại Việt Nam.
a. Cỏc nhà ĐTNN, theo quy định của Luật ĐTNN tại Việt Nam, là những tổ chức kinh tế nước ngoài cú tư cỏch phỏp nhõn hoặc cỏ nhõn nuớc ngoài trực tiếp đưa vốn, cụng nghệ và cỏc tài sản khỏc được Chớnh phủ Việt Nam chấp thuật vào Việt nam để hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở hợp đồng hợp tỏc kinh doanh hoặc để thành lập doanh nghiệp cú vốn ĐTNN tại Việt Nam theo những quy định nhất định của phỏp luật Việt Nam.
Nhà nước Việt Nam hoan nghờnh và khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam theo những điều kiện và thủ tục được quy định trong phỏp luật Việt Nam hoặc trong cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
- Tổ chức kinh tế nước ngoài cú tư cỏch phỏp nhõn là tổ chức được thành lập theo một trỡnh tự phỏp luật nhất định và đỏp ứng cỏc điều kiện của một phỏp nhõn theo “Luật Quốc tịch” (lex societatis) của phỏp nhõn đú. Việc xỏc định “quốc tịch” của phỏp nhõn ở cỏc nước được tiến hành theo cỏc dấu hiệu, nguyờn tắc phỏp lý khỏc nhau được quy định trong phỏp luật dõn sự – thương mại của cỏc nước hữu quan, trong đú đỏng chỳ ý nhất là nguyờn tắc nơi phỏp nhõn đăng ký điều lệ, nơi đăng ký hoạt động kinh doanh, nơi đặt trụ sở hoặc cơ quan điều hành chớnh của phỏp nhõn v.v..Nghiờn cứu, phõn tớch những quy định khỏc nhau trong phỏp luật dõn sự – thương mại của cỏc nước, cỏc điều - ước quốc tế về việc thành lập cỏc tổ chức kinh tế và cỏc quy định của phỏp
luật Việt Nam, nhất là cỏc quy định của Bộ luật dõn sự năm 1995 ( Điều 94) cho thấy, cú thể cú tổ chức kinh tế nước ngoài khụng cú tư cỏch phỏp nhõn theo phỏp luật của nước mà nú mang quốc tịch (Chẳng hạn, cỏc cụng ty đối nhõn), nhưng lại cú tư cỏch phỏp nhõn theo phỏp luật Việt Nam ( chẳng hạn theo quy định tại điều 94 và Điều 113 Bộ luật dõn sự )(75, tr.50-98 và 24,tr.69-80) . Rừ ràng ở đõy cú sự xung đột phỏp luật về tư cỏch phỏp nhõn .Phỏp luật thực tiễn cỏc nước thường giải quết vấn đề đú theo quy tắc Lex Societatis (78, tr.352-368 và 94, tr.220-321)
-Vấn đề cỏ nhõn nước ngoài ,dưới gúc độ là nhà đầu tư nước ngoài, cũng cần được nghiờn cứu kỹ . Căn cứ vào quy định của Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 ,cú thể hiểu cỏ nhõn nước ngoài là người khụng cú quốc tịch Việt Nam họ cú thể cú quốc tịch của một hay hai (hoặc nhiều) nuớc, hoặc khụng cú quốc tịch nào (hoặc quốc tịch chưa được xỏc định rừ ràng). Họ cú người nước ngoài định cư tại Việt Nam hoăc cư trỳ tại Việt Nam theo quy định của phỏp luật Việt nam (44 và 56), với cỏc quy chế phỏp lý khỏc nhau. Nhưng chỉ cú những cỏ nhõn nuớc ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam chấp thuận để hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở hợp đồng hợp tỏc kinh doanh hoặc để thành lập doanh nghiệp liờn doanh với doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế hoặc để thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của Luật ĐTNN tại Việt Nam mới được cụng nhận là nhà đầu tư nước ngoài. Như vậy, nhiều cỏ nhõn nước ngoài cú mặt tại Việt Nam, cú quan hệ với quỏ trỡnh đưa vốn, cụng nghệ từ nước ngoài cú mặt tại Việt Nam, hoặc thực hiện dự ỏn cú vốn ĐTNN v.v...khụng phải là cỏ nhõn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Trong khi đú, cỏ nhõn nước ngoài định cư tại Việt Nam cú thể là nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (chẳng hạn, nhà đầu tư nước ngoài tại khu chế xuất) nếu họ đảm bảo cỏc
điều kiện quy định của Luật ĐTNN tại Việt Nam. Trong khi đú họ cũng cú thể là “chủ đầu tư” theo Luật khuyến khớch đầu tư trong nuớc năm 1994, nếu đỏp ứng cỏc điều kiện do Luật ĐTNN tại Việt Nam. Những người Việt Nam đú khi đầu tư trực tiếp về nước cú quyền lựa chọn quy chế nhà đầu tư nước ngoài theo Luật ĐTNN tại Việt Nam hoặc quy chế “Chủ đầu tư” theo Luật khuyến khớch đầu tư trong nuớc, nhưng mỗi dự ỏn đầu tư chỉ được ỏp dụng một trong hai quy chế cụ thể đú (47, cỏc điều 2,3,4,5).
b. Cỏc nhà đầu tư Việt Nam, theo quy định của phỏp luật về ĐTNN tại Việt Nam, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Cỏc nhà đầu tư Việt Nam tham gia quan hệ phỏp luật ĐTNN bằng cỏch ký kết hợp đồng hợp tỏc kinh doanh hoặc hợp đồng liờn doanh với cỏc nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của phỏp luật Việt Nam. Nhà đầu tư Việt nam tham gia quan hệ ĐYNN tại Việt Nam cú thể là doanh nghiệp Nhà nuớc được thành lập theo Luật doanh nghiệp Nhà nước (40), hoặc Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần được thành lập theo Luật Cụng ty (39), doanh nghiệp tư nhõn được thành lập theo Luật doanh nghiệp tư nhõn (41), hoặc hợp tỏc xó được thành lập theo Luật hợp tỏc xó. Khi tham gia quan hệ ĐTNN tại Việt Nam, cỏc nhà đầu tư Việt Nam, tuy được thành lập theo cỏc luật khỏc nhau, đều cú quy chế nhõn thõn là phỏp luật Việt Nam, “quốc tịch” Việt Nam (Lex Societatis Việt Nam). Do lẽ cỏc nhà đầu tư Việt Nam là cỏc doanh nghiệp cú Lex societatis Việt Nam, nờn cỏc giao dịch- thương mại với cỏc nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam phải tuõn theo phỏp luật Việt nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế giữa Việt Nam và nước ngoài hữu quan quy định một nguyờn tắc khỏc. Trong trường hợp giao dịch dõn sự – thương mại đú được xỏc lập
hoặc thực hiện ở nước ngoài, hoặc một phần ở Việt Nam và một phần cũn lại ở nước ngoài, thỡ quy chế nhõn thõn của cỏc nhà đầu tư Việt Nam vẫn khụng thay đổi nhưng quy chế trỏi vụ lại được xỏc định tuỳ thuộc vào địa điểm xỏc lập hoặc thực hiện giao dịch, tức theo quy tắc lex loci actus, trừ cỏc bờn cú thoả thuận hợp phỏp khỏc. Phỏp luật Việt Nam khụng cấm nhà đầu tư Việt Nam thực hiện quy chế phỏp lý ưu đói tại nuớc ngoài, theo quy định của phỏp luật nước ngoài, trong quỏ trỡnh đầu tư Việt Nam phải tuõn thủ phỏp luật Việt Nam, là phỏp luật của nước mà nhà đầu tư cú “quốc tịch”.
Bờn cạnh cỏc doanh nghiệp Nhà nước, cụng ty, doanh nghiệp tư nhõn, hợp tỏc xó tham gia quan hệ ĐTNN tại Việt Nam với tớnh cỏch là nhà đầu tư Việt Nam, phải kể đến cỏc doanh nghiệp 100% vốn của Việt Nam được thành lập trong khu chế xuất theo quy định của Điều 19a Luật ĐTNN tại Việt Nam. Tuy cỏc doanh nghiệp này là doanh nghiệp Việt Nam, cú “quốc tịch” Việt Nam., nhưng lại là doanh nghiệp sui generis, với một quy chế đặc thự dành cho khu chế xuất. Cỏc giao dịch dõn sự – thương mại giữa cỏc doanh nghiệp này với cỏc doanh nghiệp Việt Nam ngoài khu chế xuất được điểu chỉnh theo quy chế đặc biệt, tương tự như quy chế ỏp dụng cho cỏc giao dịch dõn sự – thương mại cú yếu tố nuớc ngoài. Ở đõy, cú thể phỏt sinh sự “xung đột phỏp luật cú tớnh nội địa” trong phỏp luật Việt Nam mà ở phần trờn của Luận ỏn này đó đề cập.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài cũng cú thể trở thành “nhà đầu tư Việt Nam”, cú quyền và nghĩa vụ hạn chế khi tham gia quan hệ ĐTNN tại Việt Nam. Với tư cỏch là nhà đầu tư Việt Nam, khi đầu tư về nước, họ phải chung vốn với tổ chức kinh tế Việt Nam ở trong nước thành “nhà đầu tư Việt
Nam” cho đỳng nghĩa đầy đủ của nú, thành “Bờn Việt Nam” để hợp tỏc đầu tư với bờn hoặc cỏc bờn nước ngoài (46, điều 3);48). Như vậy, người Việt Nam định cư ở nuớc ngoài chỉ được xem xột dưới gúc độ là nhà đầu tư Việt Nam theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam khi họ cựng với cỏc doanh nghiệp Việt Nam hợp thành Bờn Việt Nam tham gia quan hệ ĐTNN. Đõy cũng là một đặc trưng quan trọng cần chỳ ý về mặt lý luận.
- “Nhà đầu tư Việt Nam” cú thể là cơ quan quản lý Nhà nước được Chớnh phủ chỉ định ký và thực hiện hợp đồng BOT theo quy định của Luật ĐTNN tại Việt nam. Đõy là trường hợp “Nhà đầu tư Việt Nam đặc biệt”, tham gia quan hệ ĐTNN tại Việt Nam với những quyền hạn và trỏch nhiệm riờng biệt. Xột về mặt lý luận phỏp luật, cỏc cơ quan quản lý Nhà nuớc núi trờn tham gia quan hệ ĐTNN tại Việt Nam. Núi rộng ra, Nhà nước Việt Nam, trong trường hợp đặc biệt này, tham gia quan hệ phỏp luật ĐTNN của Việt Nam với tư cỏch là chủ thể cú chủ quyền, chủ thể đặc biệt, thụng qua cỏc cơ quan hành phỏp của mỡnh. Đõy là trường hợp phổ biến trong lý luận dõn sự hoặc ta phỏp quốc tế của cỏc nuớc XHCN.
c. Cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN, theo quy định của phỏp luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp liờn doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Doanh nghiệp liờn doanh tham gia quan hệ ĐTNN tại Việt Nam với tư cỏch là chủ thể quan trọng của phỏp luật, là hỡnh thỏi đặc thự của quan hệ kinh tế quốc tế, là hỡnh thức hợp tỏc quốc tế giữa cỏc nước trong giai đoạn hiện nay, là hỡnh thức sử dụng vốn nước ngoài nhằm giải quyết cỏc vấn đề kinh tế – xó hội của đất nước.
Điểm đặc trưng của loại hỡnh doanh nghiệp cú vốn ĐTNN ở Việt Nam được thể hiện ở chỗ cỏc doanh nghiệp này được thành lập theo hỡnh thức cụng
ty trỏch nhiệm hữu hạn khụng cú giới hạn luật định của vốn phỏp định. Cỏc doanh nghiệp này, nhất là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, khụng nhất thiết phải được lập trong một khu vực địa lý nhất định kiểu đặc khu kinh tế, khu chế xuất hoặc một khu vực hành chớnh – kinh tế đặc biệt. Cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN đều là phỏp nhõn Việt Nam, cú “quốc tịch” Việt Nam. Riờng đối với doanh nghiệp liờn doanh, việc tổ chức và hoạt động của cơ quan lónh đạo doanh nghiệp cú những đặc thự đỏng chỳ ý:
Thứ thất, cỏc Bờn tham gia doanh nghiệp liờn doanh chỉ định người của mỡnh tham gia Hội đồng quản trị theo tỷ lệ tương ứng với phần gúp vốn vào vốn phỏp định của xớ nghiệp, nhưng trong mọi trường hợp, nếu trong doanh nghiệp liờn doanh cú một Bờn Việt Nam hoặc cú một Bờn nước ngoài, thỡ Bờn Việt Nam hoặc Bờn nuớc ngoài ớt nhất cú hai thành viờn trong Hội đồng quản trị.
Thứ hai, những vấn đề quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp liờn doanh do Hội đồng quản trị quyết định theo nguyờn tắc nhất trớ. Đõy là hai điểm đặc trưng, hai nguyờn tắc lớn trong phỏp luật của Việt Nam về ĐTNN mà nhiều luật gia nước ngoài chưa hiểu hết ý nghĩa của nú đối với những bước đang thiếu vốn, thiếu cụng nghệ nhưng vẫn quyết tõm phấn đấu đi lờn theo định hướng XHCN. Đú cũn là những cụng cụ phỏp lý quan trọng trong cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam.
d. Doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp khu cụng nghiệp cú vốn ĐTNN và cụng ty BOT.
- Theo quy định của Nghị định số 322/HĐBT ngày 18.10.1991 ban hành Quy chế khu chế xuất, trong cỏc khu chế xuất thành lập tại Việt Nam, cú
cỏc doanh nghiệp chế xuất (gồm doanh nghiệp liờn doanh và doanh nghiệp 100% vốn nuớc ngoài). Khỏi niệm doanh nghiệp chế xuất đó được mở rộng bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1992. Theo quy định của Luật này, doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong phạm vi khu chế xuất, bao gồm doanh nghiệp 100 % vốn nước ngoài, doanh nghiệp liờn doanh hoạt động tại cỏc khu chế xuất va doanh nghiệp 100% vốn của nhà đầu tư Việt Nam tại khu chế xuất. Điểm đặc thự của loại hỡnh doanh nghiệp chế xuất thể hiện ở chỗ quan hệ trao đổi hàng húa của chỳng với cỏc doanh nghiệp trong thị trường Việt Nam được coi là quan hệ xuất nhận khẩu và theo cỏc quy định của phỏp luật về xuất nhập khẩu (38, điều 1). Điều đú cú nghĩa, quy chế phỏp lý của cỏc khu chế xuất tại Việt Nam là quy chế phỏp lý Sui Generis, cỏc doanh nghiệp chế xuất cũng là loại doanh nghiệp “sui generis”. Đụi khi người ta cũn coi chỳng là loại danh nghiệp cú yếu tố nước ngoài . Tuy vậy, về mặt phỏp lý, cỏc doanh nghiệp đú vẫn là doanh nghiệp cú tư cỏch phỏp nhõn theo phỏp luật Việt Nam và hoạt động theo cỏc quy định của Luật ĐTNN tại Việt Nam, Quy chế khu chế xuất nhõn thõn của cỏc doanh nghiệp chế xuất tại Việt Nam căn cứ vào phỏp luật Việt Nam; cỏc doanh nghiệp đú cú “quốc tịch” Việt Nam (lex SocietatisViệt Nam). Cỏc khu chế xuất tịa Việt Nam khụng phải là một quốc gia con trong một quốc gia lớn (Việt Nam).
- Cỏc doanh nghiệp khu cụng nghiệp, theo quy định của Quy chế khu cụng nghiệp được Chớnh phủ ban hành ngày 28.12.1994, bao gồm doanh nghiệp cú vốn ĐTNN, xớ nghiệp chế xuất nằm trong khu cụng nghiệp và cỏc doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế (58, điều 3,5). Nhưng chỉ cú
cỏc doanh nghiệp khu cụng nghiệp trực tiếp tham gia vào quan hệ ĐTNN tại Việt Nam mới là chủ thể của quan hệ phỏp luật ĐTNN tại Việt Nam. Như vậy, Luật sửa đổi, bổi sung một số điều của Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1992 và Nghị định rừ 192 – CP ngày 28.12.1994 đó đưa vào lý luận về cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam một phạm trự mới- doanh nghiệp khu cụng nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài với tớnh cỏch là chủ thể của quan hệ phỏp luật ĐTNN tại Việt Nam. Trờn thực tế, số lượng cỏc loại hỡnh doanh nghiệp- chủ thể quan hệ phỏp luật ĐTNN vẫn chưa cú gỡ thay đổi so với danh mục cỏc chủ thể được ghi ở Điều 3 Nghị định 18 – CP ngày 16.4.1993 quy định chi tiết thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam.
- Cụng ty BOT, theo quy định tại Điều 1 khoản 2 Nghị định số 87 – CP ngày 23.11.1993 của Chớnh phủ ban hành Quy chế đầu tư theo hỡnh thức hợp đồng xõy dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), là cụng ty cú vốn ĐTNN thành lập theo phỏp luật Việt Nam để thực hiện dự ỏn xõy dựng, khai thỏc, kinh doanh cụng trỡnh hạ tầng và cỏc cụng trỡnh khỏc được Chớnh phủ cho phộp thực hiện theo hỡnh thức hợp đồng BOT trong một thời gian nhất định; hết thời hạn, cụng trỡnh đú được chuyển giao khụng bồi hoàn cho Chớnh phủ Việt Nam.
Cụng ty BOT là loại hỡnh cụng ty mới ở nước ta, là cụng ty cú vốn ĐTNN được thành lập theo phỏp luật Việt Nam.
đ. Ngoài cỏc chủ thể núi trờn, chủ thể của quan hệ phỏp luật ĐTNN tại