Hệ thống phỏp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 103 - 109)

C. Quan hệ với ý thức phỏp luật

b. Xõy dựng cỏc quy phạm xung đột luật của Việt nam để điều chỉnh quan hệ FDI.

2.2.1 Hệ thống phỏp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

Phõn tớch và đỏnh giỏ quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển hệ thống phỏp luật ĐTNN tại Việt Nam cho phộp chỳng ta thấy một phần thực trạng của cơ chế ĐCPL trong lĩnh vưch FDI tại Việt Nam và tỏc động của nú vào quan hệ xó hội hiện đại. Tuy vậy, việc đỏnh giỏ đú sẽ khụng đầy đủ nếu thiếu sự phõn tớch hạ tầng cơ sở phỏp lý của Việt Nam núi cung và phỏp luật dành cho ĐTNN tại Việt Nam núi riờng.

a Về hạ tầng cơ sở phỏp lý và khung phỏp luật dành cho ĐTNN

Đõy là vấn đề được giới luật gia trong và ngoài nước quan tõm và cú những nhận xột khỏc nhau. Theo nhận xột của Ngõn hàng thế giới, Việt nam trong thời gian qua đó cú những bước đi vững chắc trong cải cỏch phỏp luật và tạo ra hạ tầng cơ sở phỏp lý đỏp ứng nhu cầu đổi mới nền kinh tế (45, tr.48-52). Điều này thể hiện ở việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật và phỏp quy trong thời gian qua, trong đú đỏng chỳ ý là Bộ luật dõn sự năm 1995, Chương trỡnh lập phỏp và lập quy trong thời gian từ 1995 đến năm 1997.

Tuy vậy, với sự đổi mới đú, một số vấn đề phỏp lý cú tớnh vĩ mụ đó phỏt sinh:

- Đó định hỡnh rừ một hệ thống phỏp luật nhỏ gần như độc lập trong hệ thống phỏp luật Việt Nam- phỏp luật ĐTNN tại Việt Nam. Đó cú ý kiến khỏc nhau về khung phỏp luật này, về cỏc nguyờn tắc và quan hệ của nú với hệ thống phỏp luật nhỏ khỏc nhau trong hệ thống luật Việt Nam, về sự tỏc động của nú đến cỏc quan hệ xó hội hiện hành (8;45...). Việc xõy dựng cựng một hệ thống phỏp luật, một hệ thống cho cỏc quan hệ kinh tế khụng cú yếu tố nước ngoài, với những nguyờn tắc và quy định riờng biệt đó, đang và sẽ làm việc điều chỉnh phỏp luật càng phức tạp thờm. Kinh nghiệm hoạt động phỏp luật của nhiều nước cho thấy những trở ngại trong trường hợp như vậy. Việc hoà nhập phỏp luật ĐTNN và phỏp luật đầu tư trong nước đũi hỏi phải mất nhiều thời gian và cụng sức.

- Tỡnh trạng ban hành chậm cỏc văn bản phỏp luật và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành phỏp luật. Vấn đề trỡ trệ, hiểu nhầm cú thể phỏt sinh ở phần chưa cú văn bản hướng dẫn thực hiện sau khi ban hành luật hoặc phỏp lệnh. Vấn đề lại càng trở nờn phức tạp, gõy sự hoài nghi trong cỏc nhà đầu tư khi văn bản hướng dẫn thi hành cú những nội dung khỏc với nội dung của luật. Đú là chưa núi đến tỡnh trạng khụng ổn định của cỏc luật, phỏp lệnh, nghị định, quyết định, thụng tư...ỏp dụng cho ĐTNN, làm cho cỏc nhà đầu tư luụn phải đối mặt với nhiều bất trắc quỏ mức cần thiết.

- Thiếu một cơ chế giải quyết tranh chấp thớch hợp dành co ĐTNN, nhất là tranh chấp giữa một bờn là nhà ĐTNN cũn bờn kia là Chớnh phủ hoặc cơ quan chớnh quyền Việt Nam, thiếu cơ chế cưỡng chế thi hành quyết định của Trọng tài phi Chớnh phủ. Đến nay Việt Nam chưa tham gia Cụng ước Washington năm 1965 về giải quyết cỏc tranh chấp đầu tư giữa Chớnh phủ

nước nhận đàu tư và cỏc nhà đầu tư nước ngoài và một số điều ước quốc tế khỏc trong lĩnh vực này. Việt Nam chậm ban hành văn bản luật hoặc Phỏp lệnh về Trọng phi Chớnh phủ giải quyết tranh chấp tại Việt Nam và thi hành cưỡng chế cỏc quyết định của trọng tài đú.

- Thiếu những văn bản phỏp luật cú giỏ trị cao về tớn dụng, vay mượn quốc tế, hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) về đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài. Trờn thực tế, cỏc vấn đề trờn được giải quyết trờn cơ sở quy định của Chớnh phủ hoặc cỏc văn bản hướng dẫn của UBKH Nhà nước (nay là bộ kế hoạch vàđầu tư), Bộ tài chớnh, Ngõn hàng Nhà nước v.v...Việc đàm phỏn và ký kết cỏc hiệp định tớn dụng cũng chưa theo một quy trỡnh thống nhất (cú hai quy trỡnh: Quy trỡnh cấp Nhà nước và quy trỡnh cấp Chớnh phủ) và chưa tập trung vào một đầu mối (hiện tại cú ba đầu mối: Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam- theo quy trỡnh cấp Chớnh phủ). Quy trỡnh dự ỏn cho cỏc vốn vay và cỏc thủ tục hành chớnh của Việt Nam cồng kềnh, mất nhiều thời gian (Xem 4, phụ lục số 1).

b. Về hệ thống phỏp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam; Qua tỏm năm xõy dựng và thực hiện, đó thấy rừ cỏc mặt tớch cực và hạn chế chủ yếu sau:

- Mặt tớch cực:

+ Hệ thống phỏp luật đầu tư nước ngoài hiện hành đảm bảo thực hiện được chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực FDI, bảo vệ được quyền và lợi ớch của Nhà nước và cỏc tổ chức kinh tế Việt Nam.

Một nội dung quan trọng của đường lối mới của Đảng trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại là đẩy mạnh thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. Từ khi ban hành Luật đầu tư nước ngoài năm 1987, nhờ giỏ trị phỏp lý cao của Luật và sự

đồng bộ, phự hợp của hệ thống phỏp luật ĐTNN, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đó đạt được kết quả bước đầu quan trọng, gúp phần thực hiện tốt chủ trương của Đảng trong lĩnh vực FDI.

Luật đầu tư nước ngoài ngay từ đầu đó khẳng định chủ quyền quốc gia về kinh tế. Điều 1 của Luật quy định rừ đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam phải tụn trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam, tuõn thủ phỏp luật Việt Nam, bỡnh đẳng và cỏc bờn cựng cú lợi.

Cơ quan Nhà nước quản lý đầu tư nước ngoài thực hiện chức năng quản lý Nhà nước, bảo vệ lợi ớch quốc gia, lợi ớch của cỏc bờn đầu tư, đặc biệt của bờn Việt Nam thụng qua tất cả cỏc khõu từ việc xỏc định, thực hiện quy hoạch, kế hoạch kờu gọi đầu tư trong thời kỳ, xột cấp Giấy phộp đầu tư đến việc quản lý, giỏm sỏt việc triển khai thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư.

Lợi ớch của Nhà nước Việt Nam và cỏc doanh nghiệp Việt Nam được xem xột, bảo vệ trong quỏ trỡnh xột cấp giấy phộp đầu tư và quản lý dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Quy định về nguyờn tắc nhất trớ trong Hội đồng quản trị, về thống kờ, về mở tài khoản Ngõn hàng, về xử lý tranh chấp trong đầu tư trực tiếp nước ngoài đó gúp phần quan trọng bảo vệ lợi ớch của Nhà nước và Bờn Việt Nam, phự hợp với tỡnh hỡnh cỏc Bờn Việt Nam và cỏn bộ Việt nam thường thiếu kinh nghiệm trong hoạt động FDI.

+ Luật đầu tư hiện hành đến nay vẫn được coi là thụng thoỏng, hấp dẫn, về cơ bản phự hợp với thụng lệ quốc tế trong lĩnh vực FDI, được cỏc nhà đầu tư nước ngoài chấp nhận.

Luật cho phộp mở rộng FDI vào hầu hết cỏc lĩnh vực của nền kịnh tế quốc dõn. Cỏc biện phỏp bảo đảm đầu tư ghi trong Luật và cỏc Hiệp định khuyến khớch vào bảo hộ đầu tư song phương phự hợp với thực tiễn quốc tế,

gúp phần làm yờn tõm cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Cỏc hỡnh thức đầu tư và phương thức tổ chức thu hỳt FDI tại Việt Nam được đỏnh giỏ là đa dạng.

Cỏc quy định về tài chớnh, ngõn hàng theo Luật đầu tư nước ngoài, về cơ bản, phự hợp với cơ chế thị trường và cú sự cạnh tranh với cỏc nước trong khu vực. Việc miễn, giảm thuế lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận về nước, thời hạn và mức thuế ỏp dụng đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt nam nhỡn chung thấp hơn hoặc bằng so với Trung Quốc, cỏc nước ASEAN và nhiều nước khỏc trong khu vực chõu Á.

Mặc dự Luật đầu tư nước ngoài khụng cú một chương riờng về tổ chức sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, nhưng những năm qua, cựng với sự hoàn thiện hệ thống phỏp luật kinh tế theo cơ chế thị trường của Việt Nam, mỗi loại hỡnh hoạt động trong lĩnh vực FDI tại Việt nam đều cú văn bản thớch ứng điều chỉnh.

Nội dung Luật đầu tư nước ngoài và cỏc văn bản liờn quan đến FDI tại Việt Nam nhỡn chung phự hợp với thực tiễn quốc tế trong lĩnh vực này. Vỡ vậy, ngay trong điều kiện cơ chế thị trường ở Việt Nam cũn ở giai đoạn sơ khai, cỏc nhà đầu tư nước ngoài, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài vẫn cú thể tiến hành thuận lợi cỏc hoạt động FDI tại Việt Nam theo cơ chế thị trường, khụng phõn biệt đỏng kể so với hoạt động FDI tại cỏc nước khỏc cú nền kinh tế thị trường.

+ Hệ thống phỏp luật đầu tư hiện hành tương đối đầy đủ, đồng bộ, phự hợp với thực tế đất nước, đỏp ứng được yờu cầu mở rộng đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Luật đầu tư nước ngoài và cỏc văn bản liờn quan đến FDI tại Việt Nam đó tạo được mụi trường phỏp lý tương đối đầy đủ, đồng bộ cho cỏc hoạt động

FDT tại Việt Nam. Trong điều kiện quỏ độ của nền kinh tế sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, việc tạo dựng mụi trường phỏp lý an toàn cho đầu tư trực tiếp nước ngoài là cần thiết, đảm bảo thực hiện cú hiệu quả chủ trương thu hỳt đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

- Những mặt hạn chế:

+ Luật đầu tư nước ngoài hiện cũn chung chung, thiếu nhiều quy định cụ thể.

Luật đầu tư nước ngoài về cơ bản cú nhiều ưu việt song vẫn chỉ là đạo luật khung quy định những vấn đề cú tớnh nguyờn tắc. Một loại vấn đề liờn quan đến FDI tại Việt Nam như vấn đề tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, vấn đề đất đai, lao động, tiền lương, cụng nghẹ, mụi trường, xuất khẩu, nhập khẩu...được Luật dẫn chiếu bằng cụng thức "phải phự hợp với phỏp luật Việt Nam". Trong khi đú, luật phỏp trong nước cũn thiếu, chưa hoàn chỉnh, cú nhiều đạo luật mới được ban hành gần đõy. Do vậy, những loại vấn đề này chủ yếu được điều chỉnh bằng cỏc văn bản cú giỏ trị phỏp lý thấp, thường bị thay đổi. Trong nhiều trường hợp, chưa đủ căn cứ phỏp lý.

+ Hệ thống phỏp luật ĐTNN cũn phức tạp, tản mạn, một số quy định chồng chộo nhau, gõy khú khăn cho việc ỏp dụng, thi hành.

Ngoại trừ Luật đầu tư nước ngoài và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật đầu tư nước ngoài, phần lớn trong số 110 văn bản phỏp luật liờn quan đến FDI chỉ cú một số điều, khoản quy định riờng cho đầu tư nước ngoài. Vỡ vậy, người nước ngoài khụng dễ dàng hiều đầy đủ, chớnh xỏc hệ thống cỏc quy phạm liờn quan đến FDI tại Việt Nam. Đú là chưa núi đến cỏc quy định chồng

chộo, thậm chớ mõu thuẫn trong cỏc văn bản khỏc nhau làm cho việc ỏp dụng khú khăn, tuỳ tiện.

+ Hệ thống phỏp luật đầu tư nước ngoài cũn cú quy định thiếu chớnh xỏc, chưa phự hợp với thực tiễn trong nước và quốc tờ.

Quy định của Luật đầu tư về việc hoàn thuế cho nhà đầu tư nước ngoài dựng lợi nhuận tỏi đầu tư; về phõn chia lỗ lói; về tiền lương trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài; về giải thể, thanh lý theo Luật đầu tư, Luật phỏ sản...cần được sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với thực tiễn. Sự phõn biệt về giỏ cước phớ một số mặt hàng, dịch vụ xuất phỏt từ thực tế Việt Nam khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Do điều kiện của nền kinh tế, Việt Nam là một trong số nước cũn phải duy trỡ hai hệ thống phỏp luật ỏp dụng cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Về lõu dài, cần từng bước giảm dần sự khỏc biệt và tiến tới thống nhất về hỡnh thức, thủ tục và điều kiện đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 103 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w