C. Quan hệ với ý thức phỏp luật
8 719,7 11, 42,1 2,% Miền duyờn hải Nam Trung
2.2.3. Cỏc cơ quan Nhà nước trong cơchế ĐCPL trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài tạI Việt nam
trực tiếp nước ngoài tạI Việt nam
a) Về cơ quan Nhà nước quản lý đầu tư nước ngoài:
Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan Nhà nước quản lý ĐTNN được quy định tạI chương V, đIều 36, 37, và 38 của Luật ĐTNN. Luật này và Nghị định 18/CP khụng cú đIều khoản nảo quy định về thủ tục đầu tư. Trờn thực tế, vấn đề này được xỏc định trong cỏc văn bản khỏc của Chớnh phủ như Nghị định 366/CP ( trước ngày 28.12.1994 ) và Nghị định 191/CP ( từ ngày 28.12.1994 đến nay ), Vỡ vậy, những thay đổi về cơ cấu tổ chức bộ mỏy cơ quan Nhà nước quản lý đầu tư nước ngoài trong thời gian qua và việc ban hành Nghị định 191/CP của Chớnh phủ về quy chế hỡnh thành và thẩm định dự ỏn ĐTNN khụng ảnh hưởng cỏc quy định của Luật về cơ quan Nhà nước quản lý đầu tư nước ngoài. Tuy nhiờn, thực tế đó và đang đặt ra một số vấn đề cần xử lý, đặc biệt là vấn đề phõn cấp thẩm quyền xột cấp Giấy phộp đầu tư. Đến nay, việc xột cấp Giấy phộp đầu tư được tập trung chủ yếu vào Uỷ ban Nhà nước Hợp tỏc và Đầu tư ( trước đõy ) và Bộ Kế hoạch và Đầu tư ( hiện nay ), NgoàI ra, việc phõn cấp Giấy phộp đầu tư cho cỏc Ban quản lý Khu chế xuất đó được thực hiện từ đầu năm 1995 đến nay.
Trong những năm gần đõy, nhiều địa phương yờu cầu được giao quyền cấp Giấy phộp đầu tư. Đõy là vấn đề cần được cõn nhắc nghiờn cứu kỹ
để bảo đảm thực hiện quy hoạch cơ cấu phỏt triển của cả nước và trỏnh sự cạnh tranh khụng lành mạnh giữa địa phương, phỏ vỡ quy hoạch ngành và vựng lónh thổ.
b) Vấn đề đơn giản hoỏ thủ tục đầu tư:
Trong những năm qua, Việt nam đó khụng ngừng cải tiến, đơn giản hoỏ thủ tục đầu tư.
Tuy vậy, một số trở ngại đỏng kể trong việc thu hỳt ĐTNN vẫn chậm được xử lý.
-Thứ nhất, Về thủ tục hành chớnh: Trước ngày 28/12/1994, ngày ban hành Nghị định số 191 – CP về Quy chế hỡnh thành, thẩm định và thực hiện dự ỏn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, thủ tục đầu tư khỏ rườm rà khụng dựa trờn cơ sở nguyờn tắc “ một cửa” . Điều đú thể hiện một số điểm dưới đõy:
+ Nhiều cơ quan chớnh quyền cỏc cấp tham gia giải quyết vấn đề hỡnh thành, thẩm định và triển khai dự ỏn ĐTNN , Thụng thường trong một dự ỏn ĐTNN, cú 8 vấn đề chớnh cần giải quyết: tư cỏch phỏp lý của nhà đầu tư, mục tiờu của dự ỏn, vốn đầu tư, nghĩa vụ tài chớnh, kỹ thuật – cụng nghệ và mụI trường, đất , thị trường và cỏc qui định phỏp lý liờn quan trực tiếp đến quy chế phỏp lý của dự ỏn. Nếu tớnh từ cấp Bộ trở xuống, thỡ việc giải quyết cỏc vấn đề đú cú liờn quan đến nhiều Bộ, cỏc chớnh quyền địa phương( 68 ) .
+ Đũi hỏi nhiều thụng tin trong giai đoạn hỡnh thành và thẩm định dự ỏn; việc đỏnh giỏ dự ỏn mang nặng tớnh kế hoạch tập trung trờn cơ sở phõn tớch về cung – cầu trong nước, trong khu vực, khả năng của đối tỏc Việt nam, cỏc kế hoạch tổng thể cho ĐTNN được xõy dựng theo ngành và vựng lónh thổ.
+ UBND về hợp tỏc và đầu tư cú thẩm quyền rộng trong quyết định vấn đề , trong khi đú lạI thiếu sự giải thớch thống nhất về cỏc quy định phỏp
luật Việt nam liờn quan đến hỡnh thành, thẩm định, thực hiện cỏc dự ỏn cú vốn ĐTNN ( 45).
+ Trong một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, viờn chức trong bộ mỏy Nhà nước và đoàn thể nổi lờn tệ tham nhũng, cửa quyền, quan liờu, hống hỏch. Đú là nỗi nhức nhối nhất khụng thể cho phộp tồn tại ( 10 ).
Một thủ tục hành chớnh như vậy cú thể phự hợp với những năm đầu thực hiện Luật ĐTNN tại Việt nam, khi số dự ỏn được cấp giấy phộp và số lượng vốn ĐTNN chưa lớn, nhưng khụng cũn phự hợp với giai đoạn số dự ỏn được cấp giấy phộp và số vốn ĐTNN tăng nhanh. Kinh nghiệm trong gần 8 năm thực hiện Luật ĐTNN cho phộp Chớnh phủ cải tiến một bước thủ tục hành chớnh trong lĩnh vực FDI. Ngày 28/12/1994, Chớnh phủ đó ban hành Quy chế hỡnh thành, thẩm định dự ỏn cú vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoàI ban hành kốm Quyết định số 366/HĐBT ngày 7/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng. Trong việc thực hiện Quy chế mới, vẫn cũn những vấn đề cần được tiếp tục giải quyết. Chẳng hạn, chất lượng hồ sơ dự ỏn chưa tốt, phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần; một số dự ỏn cũn chưa bảo đảm được sự nhất trớ giữa cỏc ngành và địa phương hoặc khụng phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật, nhất là về vấn đề đất đai; cỏc quy định mới của một số Bộ chưa được triển khai xuống cơ sở, quy trỡnh cũ vẫn được ỏp dụng (nhất là quy định về xõy dựng ) ; vấn đề đất đai là một vấn đề bức xỳc, gõy ỏch tắc trong quỏ trỡnh thu hỳt ĐTNN. Theo đỏnh giỏ của UBND về hợp tỏc và đầu tư qua 5 thỏng thực hiện Quy chế mới, thỡ thủ tục hành chớnh mới chỉ thực hiện được khoảng 25% yờu cầu ( 69 ).
Luật đầu tư khụng quy định cụ thể về mối quan hệ cụng tỏc giữa cỏc Bộ, ngành, địa phương trong quản lý Nhà nước về ĐTNN. Những vấn đề này được quy định trong cỏc văn bản phỏp quy. Trong khi đú, việc cải cỏch nền hành chớnh quốc gia đang trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện, năng lực quản lý của cỏc cấp nhỡn chung bất cập đối với hoạt động ĐTNN, kể cả ĐTNN vào Việt nam lẫn đầu tư của Việt nam ra nước ngoài. Vỡ vậy, hiệu lực quản lý Nhà nước về đầu tư cũn hạn chế. Nhiều việc xử lý chồng chộo nhau. Quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp cú vốn ĐTNN chưa được tụn trọng. Mặt khỏc, cú khụng ớt việc bị bỏ sút, gõy thất thoỏt hoặc bị lợi dụng. Việc kiển toỏn ở cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN và việc giỏm định vốn gúp của Bờn nước ngoàI bộc lộ những thiếu sút cần được xử lý...
c) Vấn đề con người tham gia hoạt động đầu tư tại Việt nam.
Đõy là vấn đề hết sức quan trọng, là nhõn tố quyết định của cả cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt nam, tỏc động mạnh mẽ đến quỏ trỡnh vận động của dũng vốn đầu tư từ nước ngoài vào nước ta. Chỳng tụi thấy khụng thể chỉ giảI đơn xem xột lực lượng lao động trực tiếp với giỏ tiền cụng thấp, khụng thể chỉ xem xột đến lực lượng cỏn bộ quản lý trong cỏc dự ỏn cú vốn ĐTNN và đội ngũ cỏn bộ quản lý trong cỏc cơ quan Nhà nước hữu quan với những hạn chế về kiến thức chuyờn mụn và về ngoại ngữ. Chỳng tụi thấy khụng chỉ giản đơn xột lực lượng tuyờn truyền, quảng cỏo cũn yếu kộm cho cỏc hoạt động đầu tư của Việt nam. Điều quan trọng là phải quan tõm đến đội ngũ luật gia hành nghề phỏp luật tại Việt nam, trước tiờn là cỏc luật gia hành nghề tư vấn phỏp luật. Việc Nhà nước Việt nam ngày 30/12/1987 cụng bố Phỏp lệnh Tổ chức luật sư gần như đồng thời với việc cụng bố Luật ĐTNN tại Việt nam đó chứng tỏ Nhà nước Việt nam rất coi trọng vấn đề này. Nhưng đến
ngày 8/7/1995 Chớnh phủ mới ban hành được nghị định số 42 – CP kốm Quy chế hành nghề tư vấn phỏp luật của tổ chức luật sư nước ngoàI tạI Việt nam. Vỡ vậy, trong một thời gian dài hàng loạt văn phũng phỏp luật, văn phũng tư vấn đầu tư, văn phũng thương mại nước ngoài tại Việt nam đó cú những hoạt động tư vấn phỏp luật, nhất là tư vấn phỏp luật về ĐTNN cho cỏc bạn hàng của họ trỏI với cỏc quy định của phỏp luật Việt nam ( 7).
Túm lại, qua nghiờn cứu quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tạI Việt nam và đỏnh giỏ sơ bộ thực trạng của cơ chế ĐCPL đú trong giai đoạn hiện nay, cú thể rỳt ra một số nhận xột, kết luận sau đõy:
Thứ nhất, Nhà nước Việt nam đó khẳng định tớnh tất yếu của quỏ trỡnh quốc tế hoỏ đời sống kinh tế và sự cần thiết phải sử dụng tư bản nước ngoài vào việc phỏt triển nền kinh tế quốc dõn phục vụ cụng cuộc xõy dựng một nước Việt nam giàu mạnh, sỏnh vai với cỏc cường quốc trờn thế giới.
Thứ hai, Nhà nước Việt nam đó sớm ban hành chớnh sỏch xõy dựng cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI và những bước cải cỏch quan trọng trong cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt nam. Cỏc yếu tố cấu thành cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI và quan hệ qua lại giữa cỏc yếu tố cấu thành cơ chế ĐCPL đú mà tiờu đIểm của nú là phỏp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam đó kế thừa và phỏt triển được cỏc tinh hoa của lý luận và thực tiễn phỏp luật ĐTNN của cỏc nước trong khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, đồng thời vẫn tiếp tục cỏc truyền thống của nền văn hoỏ phỏp luật dõn tộc trờn tầng cao mới của thời đạI. Đú là một cơ chế ĐCPL tuy chưa khắc phục những trở ngại của cơ chế ĐCPL cũ, nhưng đó được đổi mới mạnh mẽ.
Thứ ba, cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt nam bước đầu đó tỏc động đến định hướng phỏt triển và đến trật tự hoỏ cỏc quan hệ đầu tư đa dạng tại Việt nam , gúp phần quan trọng vào việc đIều chỉnh cỏc quan hệ xó hội, quản lý xó hội bằng phỏp luật. Tuy vậy, cơ chế ĐCPL đú vẫn cũn những khuyếm khuyết do tớnh chất quỏ độ của cỏc yếu tố cấu thành cơ chế ĐCPL đú trong giai đoạn hiện nay, cũng như do cỏc điều kiện khỏch quan mang lại.
CHƯƠNG 3