Cỏc quan niệ mở nước ngoài về đầu tư giỏn tiếp nước ngoài:

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 36 - 41)

C. Quan hệ với ý thức phỏp luật

a. Cỏc quan niệ mở nước ngoài về đầu tư giỏn tiếp nước ngoài:

Ở nước ngoài, thuật ngữ “FDI” được hiểu khỏc nhau và thường được định nghĩa dưới gúc độ kinh tế. Sự xung đột về danh phỏp tồn tại khỏ phổ biến ở lĩnh vực kinh tế – phỏp luật này. Cỏc luật gia thường dựng cỏc quan niệm về FDI của cỏc kinh tế gia vào cụng trỡnh nghiờn cứu phỏp lý của họ. Ngoài ra, bờn cạnh thuật ngữ “”FDI”, cũn cú hàng loạt thuật ngữ kế cận với nội dung được hiểu khỏc nhau. Do vậy, khi tỡm hiểu thuật ngữ và cỏc quan niệm về FDI, cũn cần căn cứ vào văn cảnh và điều kiện, lĩnh vực cụ thể để xỏc định nội dung của nú.

Ở Liờn Xụ trước đõy, Từ điển “Tiếng Nga” của Giỏo sư ễ-ze-gốp định nghĩa về “đầu tư” là việc hựn vốn, gúp phần vốn vào doanh nghiệp ở ngoài nước. Từ điển khụng núi đến cỏc khỏi niệm, thuật ngữ khỏc kế cận với thuật ngữ “đầu tư” (100, tr.214). Tuy vậy, “Từ điển bỏch khoa kinh tế” “Kinh tế chớnh trị” xuất bản tại Moskva năm 1975 định nghĩa đầu tư là “cỏc chi phớ phương tiện, vật chất, lao động và tiền tệ nhằm tỏi sản xuất vốn cơ bản” (112, tr.120).

Ở CHLB Đức, cỏc tài liệu, sỏch bào về kinh tế và phỏp lý định nghĩa “đầu tư là cỏc phương tiện (chẳng hạn: tài chớnh, vật liệu) nhất định, cần thiết để đổi mới hoặc mở rộng vốn cơ bản trong cỏc lĩnh vực kinh tế quốc dõn” (140), hoặc là “tổng thể những chi phớ vật liệu và tài chớnh trong toàn bộ cỏc ngành kinh tế quốc dõn để tạo lập vốn cơ bản mới, thay vốn cơ bản đó chi, khấu hao hết và mở rộng vốn cơ bản hiện cú” v.v…(141, tr.394).

Ở cỏc nước XHCN khỏc cũng cú cỏc quan niệm tương tự như vậy về đầu tư.

Quan niệm về đầu tư cũng được trỡnh bày tại cỏc tài liệu của Hội đồng tương trợ kinh tế cỏc nước XHCN. Kỳ họp thứ 3 của ủy ban phỏp luật thuộc Ban thư ký SEV đó định nghĩa “FDI” như sau: “Trong cỏc Hiệp định đó được

ký kết giữa cỏc nước XHCN với nước ngoài về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư, thuận ngữ “đầu tư” (“gúp vốn”) được hiểu là tất cả những loại giỏ trị vật chất mà nhà đầu tư từ nước ký kết này sang nhà nước ký kết hữu quan theo phỏp luật của nước sử dụng đầu tư” (106, tr.19). Cỏc giỏ trị vật chất đú cú thể là bất động sản, động sản; tiền mặt và cỏc cổ phiếu; cỏc hỡnh thức tham gia cổ phần khỏc; cỏc quyền của nguyờn đơn đối với cỏc tài khoản được gúp để tạo ra cỏc giỏ trị kinh tế hoặc quyền được kiện đối với cỏc dịch vụ cú giỏ trị kinh tế; quyền tỏc giả, quyền đối với sỏng chế, cụng nghệ, know – how, kiểu dỏng cụng nghiệp, nhón hiệu hàng húa; cỏc giỏ trị vật chất khỏc được phỏp luật của nước nhận đầu tư chấp nhận. Một số Hiệp định cũn quy định “đầu tư” bao gồm cả dấu hiệu dịch vụ, tờn gọi của cụng ty, tờn hóng, tờn gọi xuất sứ của sản phẩm, hàng húa, “bớ mật thương mại” và "quyền hoạt động thương mại”, quyền liờn quan đến việc thăm dũ, tỡm kiếm, thai thức và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn v.v... Khỏi niệm “đầu tư” khụng ỏp dụng cho cỏc quan hệ phỏp luật theo cỏc hợp đồng mua bỏn ngoại thương truyền thống và cỏc quyền khụng cú giỏ trị tài sản (106, tr.19-20;5. PLI và 103,tr.8-76).

Trong sỏch bỏo cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, thuật ngữ “đầu tư” được định nghĩa, gắn với nhiều khỏi niệm khỏc nhau thuộc kinh tế thị trường. Chẳng hạn, “Từ điển tiếng Anh kinh doanh” xuất bản tại London lần đầu tiờn 1982 cú đưa ra năm định nghĩa cho thuật ngữ “đầu tư” (investment) như sau:

- Đú là việc đầu tư, việc dựng tiền bạc để nhận được thu nhập hoặc lợi nhuận;

- Đú là loại chứng khoỏn đặc biệt hoặc là loại chứng khoỏn, hoặc một vật khỏc mà nhờ nú tiền bạc được đầu tư;

- Đú là vốn phỏp định bao gồn cỏc vật khụng dựng vào mục đớch tiờu thụ ngay mà dựng để sản xuất ra hàng húa tiờu dựng vào cỏc sản phẩm cơ bản khỏc;

- Đú là việc mua chứng khoỏn và việc cho ngõn hàng vay tiền, việc xõy dựng cỏc hiệp hội, cụng ty v.v…nhằm nhận được thu nhập từ lói suất ngõn hàng hoặc lói suất cổ phiếu hoặc lợi nhuận từ việc bỏn chứng khoỏn ước lệ (125, tr.256).

Từ điển này cũn nờu lờn 27 khỏi niệm gắn liền với thuật ngữ “đầu tư” với nội dung khỏc nhau. Chẳng hạn, khỏi niệm “đầu tư nước ngoài”, được hiểu đồng nghĩa với khỏi niệm “đầu tư hải ngoại”, tức là tiền bạc mà Chớnh phủ hoặc cụng nhõn của nước này dựng để đầu tư vào bất động sản hoặc chứng khoỏn ở nước khỏc. Khỏi niệm “đầu tư trong nước” được hiểu đồng nghĩa với khỏi niệm “đầu tư tư nhõn”, tức là toàn bộ cỏc tài sản cơ bản mà tổ chức, cỏ nhõn (khụng phải Chớnh phủ) mua và tất cả những thứ thuộc cụng sản (như cỏc ngành cụng nghiệp bị quốc hữu húa và cỏc thiết chế cụng). Khỏi niệm “đầu tư tài chớnh” được hiểu đồng nghĩa với khỏi niệm “đầu tư cỏ nhõn”, tức đầu tư theo yờu cầu làm giàu nhờ vào thị trường chứng khoỏn, cổ phần, trỏi phiếu, thế chấp v.v…chứ khụng nhờ vào việc hựn vốn vào cỏc cụng trỡnh cụng cộng, phỳc lợi chung để cú lợi nhuận. Khỏi niệm “đầu tư cụng” được hiểu đồng nghĩa với khỏi niệm “đầu tư Chớnh phủ”, tức là cỏc khoản tiền mà Chớnh phủ đó chi cho đường xỏ, bệnh viện, nhà cửa mới v.v…và cỏc khoản chi của tư nhõn cho cỏc nhà cửa mới xõy, tàu thuyền mới mua, cỏc phương tiện đi lại

và cỏc hàng húa chủ yếu trong xó hội nhưng khụng thuộc loại hàng húa tiờu dựng v.v…(125, tr.256.257). Điều đỏng chỳ ý là, ở đõy khụng cú khỏi niệm đầu tư trực tiếp mà ta thường dựng để chỉ tất cả những khoản đầu tư đầy đủ thuộc một nhà đầu tư hoặc do một tổ chức tài chớnh (như ngõn hàng, quỹ hưu trớ, cụng ty bảo trợ đầu tư) nắm giữ (125, tr.349). Ở ễxtrõylia, khỏi niệm “đầu tư trực tiếp” và “đầu tư giỏn tiếp” được coi là hai bộ phận cơ bản cấu thành “đầu tư tài chớnh”. Cỏch hiểu về “đầu tư tài chớnh” cũng tương tự cỏch hiểu ở Từ điển tiếng Anh kinh doanh núi trờn. Ngoài ra, ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, người ta cũn sử dụng thuật ngữ “đầu tư tập thể” để chỉ cỏc dự ỏn đầu tư khỏc nhau ở mức độ tập trung vốn loại vừa và lớn trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau nhằm bảo đảm “sự vận động tự do của tư bản” (118).

Như vậy, đến nay cỏc luật gia và kinh tế gia nước ngoài vẫn chưa cú một quan niệm chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài được thừa nhận rộng rói. Qua nghiờn cứu cỏc quan niệm khỏc nhau và sỏch bỏo cỏc nước cho thấy cú

cỏc khuynh hướng cơ bản sau đõy về định nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngoài: Thứ nhất, FDI là cỏc tài sản khỏc nhau của tổ chức, cỏ nhõn này ở nước khỏc. Khuynh hướng định nghĩa phạm vi rất rộng cỏc tài sản này thấy rừ ở Luật giỳp đỡ nước ngoài năm 1961 của Mỹ (Foreign assistance Act, 1961) (131, tr.44), hoặc được thể hiện ở cỏc hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư ký kết giữa cỏc nước tư bản phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển.

Thứ hai, FDI là sự vận động của dũng vốn, tư bản từ nước này sang nước khỏc với những điều kiện, mục đớch nhất định. Khuynh hướng định nghĩa rộng về dũng FDI cú thể thấy ở định nghĩa do Hiệp hội phỏp luật quốc tế đề xuất (138, tr. 157-179).

Thứ ba, Khuynh hướng định nghĩa FDI với nội dung hẹp được nhiều nước đang phỏt triển trong thời gian gần đõy cho thấy, khỏi niệm FDI ngày càng được nhiều nước đang phỏt triển sử dụng để chỉ một nhúm tài sản của tổ chức, cỏ nhõn nước này ở nước khỏc hoặc để sự vận động của một số loại vốn nhất định từ nước này sang nước khỏc theo những điều kiện nhất định. Khuynh hướng thu hẹp nội dung thấy rừ từ Hội thảo phỏp lý quốc tế tại Paris, Phỏp năm 1967 về cỏc vấn đề đầu tư (138,tr.26-40), Hội thảo khu vực Chõu ỏ Thỏi bỡnh dương tại Bắc kinh năm 1985 về đầu tư và hợp doanh v.v…(6, tr.15-19), cũng như qua cỏc văn bản phỏp luật về ĐTNN được cỏc nước đang phỏt triển cụng bố gần đõy (136).

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w