Quan niệm của tỏc giả luận ỏn về cơchế điều chỉnh phỏp luật:

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 25 - 31)

b. Nội dung khỏi niệm cơchế điều chỉnh phỏp luật:

1.1.3Quan niệm của tỏc giả luận ỏn về cơchế điều chỉnh phỏp luật:

Phỏp luật, một bộ phận của kiến trỳc thượng tầng, được quy định bởi cỏc quan hệ kinh tế xó hội. Tuy vậy, phỏp luật cú tớnh độc lập tương đối trong quan mối quan hệ so sỏnh với cơ sở hạ tầng kinh tế. Điều này cú nghĩa phỏp luật cú khả năng tỏc động ngược trở lại đối với cơ sở hạ tầng. Đú là mối quan hệ biện chứng giữa kiến trỳc thượng tầng phỏp lý và cơ sở hạ tầng kinh tế tương ứng của xó hội. Trong quan hệ đú, phỏp luật tỏc động đến quan hệ xó hội bằng cỏch củng cố, bảo vệ và làm phỏt sinh những quan hệ xó hội mới.

Sự tỏc động của phỏp luật đến quan hệ xó hội cú tớnh định hướng, tớnh hướng đớch, làm cho quan hệ xó hội bị tỏc động phỏt triển trong phạm vi đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của xó hội, ngày càng phự hợp hơn, vận động đỳng hướng hơn nhằm cỏi đớch mà giai cấp cầm quyền phấn đấu đạt đến; cho dự về nguyờn lý thỡ quan hệ xó hội đú tồn tại khỏch quan.

Bản thõn phỏp luật khụng thể và khụng trực tiếp làm phỏt sinh, thay đổi, chấm dứt hoặc phỏt triển quan hệ xó hội nếu khụng cú sự tỏc động, sự điều chỉnh cần thiết của Nhà nước đó định ra phỏp luật đú. Phỏp luật cú thể sử dụng với tớnh cỏch là phương tiện để đưa quan hệ xó hội vào trật tự, gõy ảnh hưởng đến ý thức của những người tam gia quan hệ xó hội, khiến cho họ cú những hành vi xử sự nhất định được mụ hỡnh húa qua cỏc quy phạm phỏp luật. Phỏp luật cũn được sử dụng với tớnh cỏch là cỏi điều chỉnh quan hệ xó hội trờn cơ sở hạ tầng thớch hợp, phự hợp với cỏc quy luật khỏch quan và được bảo đảm bởi

chớnh điều kiện vật chất tồn tại của giai cấp đó định ra phỏp luật đú. Trong điều kiện đú, phỏp luật cũng chỉ cú thể vận hành và tỏc động đến quan hệ xó hội và cỏc hiện tượng xó hội khi cú sự tham gia của con người. Cũng chớnh con người hành động theo phỏp luật mới cú thể đưa phỏp luật từ khả năng thành hiện thực. Do hoạt động của con người là hoạt động ý trớ, cú ý thức, nờn cỏc quy tắc xử sự được mụ hỡnh húa, được tạo lập dưới dạng cỏc quy phạm phỏp luật cú thể gõy ảnh hưởng đến những người tham gia vào cỏc quan hệ xó hội bị quy phạm phỏp luật đú tỏc động. Trong trường hợp này, cỏc quy tắc sử sự được Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của Nhà nước đó vận hành như cỏi điều chỉnh hành vi của cỏc chủ thể quan hệ phỏp luật.

Mặt khỏc, để cú thể tồn tại và phỏt triển, mọi thiết chế Nhà nước và xó hội phải được duy trỡ trờn nền tảng vật chất cú tớnh ổn định và chuẩn mực, thể hiện lợi ớch đớch thực của xó hội, của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn, đặc biệt là lợi ớch chớnh đỏng của giai cấp cầm quyền trong Nhà nước đú. Nền tảng vật chất cú tớnh chuẩn mực đú là phỏp luật theo đỳng nghĩa phỏp lý của nú. Hiến phỏp nước CHXHCN Việt Nam đó khẳng định “Nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật, khụng ngừng tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Cỏc cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, đơn vị vũ trang nhõn dõn và mọi cụng dõn phải nghiờm chỉnh chấp hành Hiến phỏp và phỏp luật…” (29, Điều 12). Với cỏch nhỡn nhận vai trũ và chức năng của phỏp luật như vậy, trong một quốc gia nhất định, phỏp luật là cơ sở để tổ chức, sắp xếp trật tự xó hội, để giỏm sỏt và quản lý mọi hoạt động của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong quốc gia đú. Tuy thờ, Phỏp luật khụng phải là cỏi thiờn phỳ, cỏi cú sẵn mà là do Quốc gia cụ thể xõy dựng nờn để phục vụ cho lợi ớch của Quốc gia đú. Nú khụng chỉ là

đớch để Nhà nước vận động đến, để quản lý xó hội theo nú. Phỏp luật chỉ là phương tiện Nhà nước dựa vào để quản lý xó hội, là vũ khớ để đấu tranh phũng ngừa và chống cỏc vi phạm phỏp luật và đưa cỏc quan hệ xó hội vào kỷ cương, trật tự.

Rừ ràng, Nhà nước ban hành cỏc văn bản phỏp luật để thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ của mỡnh và sử dụng phỏp luật để tỏc động đến quan hệ xó hội, làm cho cỏc quan hệ xó hội vận động theo đớch, theo hướng mà giai cấp thống trị trong Nhà nước đú đó chọn. Như vậy, hoạt động của Nhà nước gắn liền với việc sử dụng phỏp luật của Nhà nước đú để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong phạm vi chủ quyền của quốc gia và thục cụng việc nội bộ của Quốc gia. Trong điều kiện đổi mới quan hệ quốc tế, việc điều chỉnh phỏp luật cỏc quan hệ xó hội cú thể vượt ra ngoài phạm vi lónh thổ của một quốc gia và đũi hỏi phải cú sự hợp tỏc quốc tế về phỏp luật. Trong trường hợp này, việc điều chỉnh phỏp luật cỏc quan hệ xó hội cú yếu tố quốc tế đó và đang đặt ra hàng loạt vấn đề lý luận và thực tiễn cần nghiờn cứu, giải quyết, trong đú, cú vấn đề xử lý lợi ớch dõn tộc thụng qua cỏc học thuyết, lý luận về phỏp luật. Sự vận động của xó hội nhanh hay chậm đụi khi cũng phụ htuộc một phần vào việc lựa chọn cỏc giải phỏp lý luận và thực tiễn phỏp luật cho vấn đề đặt ra. Điều chỉnh phỏp luật và cơ chế ĐCPl cỏc quan hệ xó hội cú yếu tố quốc tế là một trong cỏc vấn đề được đặt ra và đũi hỏi phải cú cỏc giải phỏp lý luận phỏp thớch hợp.

Điều chỉnh phỏp luật và cơ chế ĐCPL đú là những khỏi niệm phỏp lý phức tạp với sự hiện diện của Nhà nước, phỏp luật, con người thực thi phỏp luật và con người bị phỏp luật tỏc động trong những điều kiện và hoàn cảnh nhất đinh. Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế hàng húa nhiều thành

phần theo cơ chế thị trường, cỏc quan niệm trước đõy của nhiều luật gia về ĐCPL và cơ chế ĐCPL như đó trỡnh bày ở trờn cú phần bị gũ bú bởi giới hạn của nền kinh tế kế hoạch húa tập trung chưa mở cửa rộng rói ra bờn ngoài. Tuy vậy, cũng cần thận trọng với cỏch hiểu ĐCPL và cơ chế ĐCPL theo những quan điểm rộng. Chẳng hạn, quan niệm điều chỉnh phỏp luật bao gồm sự tỏc động cú tớnh phỏp lý, bằng tất cả cỏc phương tiện phỏp luật đến quan hệ xó hội; sự xỏc lập trờn cơ sở phỏp luật cỏc quyền và nghĩa vụ của chủ thể trong hoạt động thực tiễn và trong đời sống hàng ngày (67, tr.183). Hoặc, điều chỉnh phỏp luật bao gồm sự trật tự hoỏ, ổn định húa cỏc quan hệ xó hội, đưa cỏc quan hệ thực tế vào những phạm vi nhất định, và đặt cỏc quan hệ xó hội, vào sự phỏt triển, vận hành dưới sự bảo hộ của Nhà nước (67,tr.182-183). Hoặc điều chỉnh phỏp luật bao gồm việc ban hành, ỏp dụng, thực hiện phỏp luật; đũi hỏi cỏc chủ thể phải làm theo luật, chấp hành đỳng phỏp luật (67, tr.183). Cỏc quan niệm như vậy, ớt nhiều “sao chộp cú gọt tỉa” cỏc quan niệm của cỏc luật gia Xụ viết trước đõy về tỏc động phỏp luật.

Bờn cạnh cỏc quan niệm của cỏc luật gia, cần chỳ ý đến cỏc quan niệm của cỏc nhà quản lý Nhà nước về vấn đề này. Theo cỏc tỏc giả đú, nếu coi “quản lý” là “sự tỏc động của con người để chỳng phỏt triển phự hợp với quy luật, đạt tới mục đớch đó đề ra và đỳng ý chớ của người quản lý” (26,tr.11), thỡ điều chỉnh phỏp luật là loại hỡnh đặc trưng của quản lý, là nhõn tố tất yếu của hệ thống quản lý xó hội thống nhất. Nếu coi “quản lý hành chớnh Nhà nước là sự tỏc động cú tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực phỏp luật Nhà nước đối với quỏ trỡnh xó hội và hành vi hoạt động của con người để duy trỡ và phỏt triển cỏc mối quan hệ xó hội và trật tự phỏp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ vủa Nhà nước trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo

vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa” (26,tr.354). Nghiờn cứu cỏc quan niệm như vậy đó thấy ở nhiều luật gia Xụ viết và cỏc nước XHCN trước đõy (102,tr.66; 101,tr.6 và 95, tr.33). Cũng cần núi thờm rằng, ở cỏc nước đú trước đõy, cũng đó cú khụng ớt luật gia khụng thừa nhận cỏc quan niệm điều chỉnh phỏp luật với tớnh cỏch là bộ phận của quản lý xó hội (104, tr.9). Thậm chớ cú tỏc giả cho rằng nhận thức lý luận như vậy sẽ dẫn đến phủ nhận chủ quyền quốc gia khi ỏp dụng nú vào cỏc quan hệ cú nhõn tố quốc tế (76, tr.57).

Khi nghiờn cứu cỏc quan niệm khỏc nhau về cơ chế ĐCPL, xem xột khỏi niệm cơ chế ĐCPL dưới nhiều gúc độ khỏc nhau như đó trỡnh bày ở trờn, tỏc giả luận ỏn đó liờn tưởng đến cỏc cụng trỡnh của cỏc chuyờn gia Liờn xụ và của cỏc nước XHCN Đụng õu trong những thập niờn 70 – 80 vừa qua (144, tr.200- 2007;81,tr.253-255;91;111.tr.123 và 84,tr. 7-95). Thiết nghĩ những bài học đó rỳt ra cần được nghiờn cứu kỹ khi xõy dựng lý luận về ĐCPL và cơ chế ĐCPL là một tổng thể cỏc biện phỏp, phương tiện phỏp lý đặc thự mà Nhà nước dựa vào đú để tỏc động cú hướng đớch đến quan hệ xó hội. Số lượng cỏc phương tiện, biện phỏp này, phạm vi ỏp dụng chỳng để tỏc động đến quan hệ xó hội cú thể khỏc nhau và tuỳ thuộc vào cỏch nhỡn nhận vấn đề ĐCPL trong lĩnh vực cụ thể. Cơ chế ĐCPL tuy vậy khụng bao gồm qỳa trỡnh lập phỏp, lập quy và hàng loạt nhõn tố khỏc khụng cú quan hệ ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ xó hội bị điều chỉnh. Ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, điều chỉnh phỏp luật cỏc quan hệ xó hội thường được tiến hành bắt đầu một cỏch lụ gớch từ việc thiết lập địa vị phỏp lý cơ sở này vẫn thường gọi là quy chế phỏp lý. Như vậy, khõu đầu tiờn thường gặp trong cơ chế ĐCPL là cỏc quy chế phỏp lý cơ sở của cỏc chủ thể phỏp luật . Trong quan hệ quốc tế, mỗi quốc gia cú toàn quyền quyết định cỏc quy chế phỏp lý cơ sở đú. Chớnh vỡ vậy, ngày ở khõu đầu tiờn này đó cú xung đột phỏp

luật về năng lực phỏp lý và năng lực hành vi của cỏc chủ thể khỏc nhau. Cỏc quan hệ xó hội xung đột cú yếu tố quốc tế như vậy thường được điều chỉnh thụng qua phương phỏp xung đột (cũn gọi là phương phỏp điều chỉnh giỏn tiếp) và phương phỏp thực chất (cũn gọi là phương hướng điều chỉnh trực tiếp) (125, tr. 19-21; 61, tr.393-394 và 94, tr. 19-30). Cỏc quy chế phỏp lý cơ sở như vậy cần được xõy dựng theo cỏc nguyờn tắc phổ biến của tư phỏp quốc tế cũng như thụng lệ quốc tế trong lĩnh vực này. Nghiờn cứu, học hỏi cú chọn lọc kinh nghiệm cỏc nước đề xõy dựng một khung phỏp luật cho cỏc quy chế phỏp lý đú cú ý nghĩa quan trọng, là cơ sở để xõy dựng những khỏi nhiệm về ĐCPL và về cơ chế ĐCPL ở cấp độ chung hơn, chứa đựng nhõn tố hội nhập quốc tế cao hơn.

Trong cơ chế ĐCPL, việc xỏc lập và tỏch biệt cỏc sự kiện phỏp lý nhất định từ vụ số cỏc sự kiện thực tế nảy sinh trong sinh hoạt, giao lưu xó hội là khõu khụng kộm phần quan trọng. Với cỏc sự kiện phỏp lý đú, cỏc quy phạm phỏp luật được đặt trong mối liờn hệ biện chứng (nhõn quả) với sự phỏt sinh, thay đổi hoặc chấm dứt cỏc quyền và nghĩa vụ cụ thể cỏc chủ thể phỏp luật. Khõu tiếp theo thường gặp trong cơ chế điều chỉnh phỏp luật là quan hệ phỏp luật. Cựng với khõu đú của cơ chế, cú thể cú việc thiết lập cỏc biện phỏp cần thiết để bảo vệ phỏp luật và định lập trỏch nhiệm phỏp lý của cỏ nhõn, tổ chức.

Ngoài cỏc bộ phận núi trờn, cú thể cú một số bộ phận khỏc, cỏc khõu, cỏc yếu tố khỏc của cơ chế ĐCPL.

Cơ chế ĐCPL thường được cấu thành từ ba yếu tố cơ bản, đú là quy phạm phỏp luật, cỏc chủ thể phỏp luật và sự kiện phỏp lý. Cỏc yếu tố bổ trợ của cơ chế ĐCPL cú thể là hành vi của cỏ nhõn thực hiện cỏc giải phỏp tỡnh thế, hành vi của cơ quan Nhà nước thực hiện cỏc biện phỏp cần thiết để duy trỡ

trật tự phỏp luật. Với cỏch quan niệm như vậy, cơ chế ĐCPL là một hệ thống cỏc phương tiện phỏp lý đặc thự cú quan hệ qua lại mật thiết với nhau, được Nhà nước sử dụng để tỏc động đến quan hệ xó hội nhằm tạo ra một trật tự phỏp luật nhất định, làm cho khoảng cỏch giữa phỏp luật trờn giấy, phỏp luật thực định và phỏp luật trờn thực tế, phỏp luật trong cuộc sống ngày càng được thu nhỏ và tiến tới xoỏ bỏ hoàn toàn. Cỏch quan niệm như vậy cú thể dễ tiếp cận hơn với việc phõn tớch cỏc khỏi niệm phỏp lý trong nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN.

1.1.4 Mối quan hệ giữa cơ chế ĐCPL với một số khỏi niệm phỏp lý khỏc.

Cơ chế ĐCPL cú quan hệ mật thiết với hệ thống phỏp luật, cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý cụ thể của chủ thể phỏp luật, ý thức phỏp luật, phỏp chế XHCN.

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 25 - 31)