- Mục tiờu tổng quỏt và lõu dài của việc đổi mới cơchế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt nam Cú thể nờu lờn một cỏch tổng quỏt mục tiờu đú
3.2.2 Một số kiến nghị về cỏc biện phỏp, bảo đảm việc đổi mới cơchế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam.
ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam.
- Thị trường đầu tư trờn thế giới diễn biến phức tạp, quan hệ cung cầu về vốn đầu tư ngày càng bất lợi cho cỏc nước gọi đầu tư.
Trong việc đổi mới cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại nước ta, cần ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để tạo điều kiện, mụi trường thuận lợi cho ĐTNN, trong đú bảo đảm cỏc yếu tố sau đõy:
a. Tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội ổn định để khụng xảy ra cỏc "rủi ro phi thương mại" cho cỏc nhà đầu tư;
b. Tỡnh hỡnh kinh tế trong nước khụng ngừng được cải thiện, nhất là về kết cấu hạ tầng phục vụ cho ĐTNN, để giảm cỏc chi phớ bất hợp lý trong sản xuất, lưu thụng;
c. Mở rộng quan hệ hợp tỏc với bờn ngoài, tạo ra chỗ đứng vững chắc của Việt Nam trờn thương trường quốc tế, tăng cường quan hệ hợp tỏc kinh doanh với cỏc nước trong khu vực, cỏc bạn hàng truyền thống của Việt Nam;
d. Chớnh sỏch phỏp luật ổn định và khụng ngừng được hoàn thiện, thớch ứng với cơ chế thị trường, tổ chức quản lý cú hiệu quả cỏc hoạt động ĐTNN;
đ. Giải quyết tốt vấn đề con người trong quản lý lao động, tham gia cỏc hoạt động ĐTNN của Việt Nam, xử lý đỳng đắn vấn đề lợi ớch của nhà đầu tư trong và ngoài nước...Đõy là một vấn đề sống cũn của cụng cuộc đổi mới cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam. Do vậy, vấn đề cỏn bộ trong việc đổi mới cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI phải cú quy hoạch, biện phỏp thớch hợp, phải đi trước một bước trong cụng cuộc đổi mới đú.
- Trong điều kiện hiện nay, xin nờu ra dưới đõy một số kiến nghị về cỏc biện phỏp bảo đảm việc đổi mới cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại nước ta:
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh hoạt động ĐTNN của Việt Nam, bao gồm hệ thống cỏc văn bản về ĐTNN trực tiếp, ĐTNN giỏn tiếp, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài và cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến hoạt động ĐTNN. Đầu tư thớch đỏng cho việc nghiờn cứu ĐTNN, để xỏc định đỳng đắn những chiều hướng điều chỉnh phỏp luật cỏc quan hệ ĐTNN.
Trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện hệ thống cỏc văn bản phỏp luật về ĐTNN, chỳ trọng bảo đảm cỏc mục tiờu và phương hướng tỏc động của Nhà nước đến ĐTNN, bảo đảm vấn đề Nhà nước điều chỉnh vĩ mụ quan hệ ĐTNN. hay núi rộng là giải quyết quan hệ cung - cầu trong ĐTNN trong điều kiện cơ chế thị trường. Chỳ ý vấn đề cú tớnh nguyờn tắc; khụng kế hoạch hoỏ ĐTNN một cỏch duy ý chớ, nhưng phải cú tỏc động của Nhà nước vào một số lĩnh vực, ngành nhất định để đạt mục tiờu thu hỳt ĐTNN; bảo đảm quan hệ "tứ giỏc diệu kỳ" trong điều chỉnh vĩ mụ quan hệ ĐTNN (tăng trưởng kinh tế; bảo đảm cõn bằng cỏn cõn ngoại thương, bảo đảm cụng ăn việc làm; bảo đảm ổn
định giỏ trị đồng tiền); ỏp dụng cỏc cụng cụ thuộc về Nhà nước để thực hiện mục tiờu, trong đú đặc biệt chỳ ý chớnh sỏch thuế (trỏnh thất thu, đủ tiền để thực hiện mục tiờu, điều tiột hoạt động ĐTNN trong mụi trường cạnh tranh) và chớnh sỏch tiền tệ (vấn đề phỏt hành tiền và lạm phỏt, vấn đề quản lý đồng tiền); ỏp dụng cỏc biện phỏp phự hợp với cơ chế thị trường, trong đú chỳ ý đến biện phỏp cạnh tranh, cỏc biện phỏp bảo đảm cỏc chớnh sỏch xó hội (vấn đề y tế, chống ma tuý, tệ nạn xó hội ...); cỏc biện phỏp đối với doanh nghiệp ảnh hưởng đến an toàn xó hội như doanh nghiệp sử dụng chất phúng xạ, nguyờn tử, sản xuất cỏc hoỏ phẩm độc hại, dược phẩm, cỏc doanh nghiệp dễ gõy ụ nhiễm mụi trường...Đối với hệ thống cỏc văn bản phỏp luật về ĐTNN tại Việt Nam, trước hết Luật ĐTNN tại Việt Nam được thụng qua năm 1987, sửa đổi, bổ sung năm 1990, 1992, cần xử lý cỏc điểm bất cập đối với điều kiện đổi mới như đó trỡnh bày ở phần trờn của luận ỏn này. Ở đõy, cần chỳ ý những thời cơ mới, để hoàn thiện chớnh sỏch nhằm thu hỳt đầu tư từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển như Nhật, Mỹ, từ đú thiết kế cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam cho thớch hợp với điều kiện mới.
Nghiờn cứu cú chọn lọc kinh nghiệm cỏc nước trong lĩnh vực ĐTNN rất quan trọng. Tiếp tục nghiờn cứu vấn đề "tự do vận động của tư bản" (Free movement of capital) để cho dũng vốn ĐTNN vào Việt Nam cũng như từ Việt Nam ra nước ngoài được dễ dàng (kể cả vấn đề đầu tư giỏn tiếp qua thị trường chứng khoỏn và đầu tư trực tiếp bằng chứng khoỏn cổ phần và chứng khoỏn ghi nợ (debt securities), cũng như vấn đề đăng ký dự ỏn đầu tư mà khụng cần xin phộp đầu tư....Nghiờn cứu cỏc chế định phỏp luật, từng bước xớch phỏp luật ĐTNN với phỏp luật đầu tư trong nước, xớch phỏp luật đầu tư trong nước ta với phỏp luật đầu tư cỏc nước trong khu vực và Hiệp hội ASEAN.
Đối với cỏc doanh nghiệp là chủ thể của quan hệ phỏp luật ĐTNN tại Việt Nam, chỳ ý đến "biện phỏp hạn chế về chớnh sỏch đầu tư" mà nhiều nước sử dụng trong cơ chế thị trường như: giới hạn về quyền sở hữu của cụng ty đầu tư để bảo đảm nguyờn tắc "chống liờn kết kiểu hỡnh thỏp", cấm cụng ty kinh doanh buụn bỏn với cỏc chi nhỏnh của mỡnh, cấm phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu vượt quỏ một số tỷ lệ vốn nhất định (thường khụng quỏ 10 - 15%)...
Thứ hai, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiệt bị phương tiện làm việc cho cỏc cơ quan Nhà nước quản lý ĐTNN, bảo đảm nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn được giao.
Trước mắt, tăng cường vốn đần tư để xõy dựng trung tõm dữ liệu tin học, phõn tớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh đầu tư, thẩm định dự ỏn cú vốn ĐTNN, tăng cường phương tiện làm việc cho cỏc cơ quan Nhà nước ở trung ương và địa phương nhiệm vụ quản lý Nhà nước về ĐTNN, kể cả nối mạng tin học với nước ngoài.
Thứ ba, tăng cường phổ biến, giỏo dục phỏp luật, thống nhất nhận thức về tầm quan trọng của ĐTNN trong đội ngũ cỏn bộ và nhõn dõn.
Đi đụi với việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật, phải nõng cao ý thức phỏp luật, văn hoỏ phỏp lý của nhõn dõn núi chung, của cỏc nhà doanh nghiệp núi riờng. Tuyờn truyền rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng những chớnh sỏch, phỏp luật mới của Nhà nước về ĐTNN. Soạn thảo và xuất bản sỏch, bỏo, tạp chớ chuyờn đề, cỏc chuyờn khảo... phổ biến kiến thức, kinh nghiệm trong hợp tỏc đầu tư; giải thớch nội dung phỏp lý của cỏc vấn đề ĐTNN cho cỏc tầng lớp nhõn dõn, nhất là đội ngũ cỏn bộ và cỏc doanh nghiệp.
Xỳc tiến thành lập cỏc văn phũng, trung tõm tư vấn phỏp lý, với đội ngũ luật sư tư vấn cú trỡnh độ và khả năng thực hành tốt để cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước hiểu đỳng và thực hiện đỳng đắn phỏp luật của Nhà nước ta.
Thứ tư, nõng cao hiệu quả giỏm sỏt của Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp đối với hoạt động của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về ĐTNN cũng như đối với việc thực hiện cỏc dự ỏn hợp tỏc đầu tư với nước ngoài.
Theo quy định của Hiến phỏp năm 1992 và Luật tổ chức Quốc hội, Quốc hội là cơ quan giỏm sỏt tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước, trong đú cú hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước về ĐTNN, cũng như đối với cỏc dự ỏn ĐTNN. Để nõng cao hiệu quả của hoạt động giỏm sỏt, cần thực hiện một số việc sau đõy:
+ Xỏc định cơ chế giỏm sỏt của Quốc hội, phõn định rừ trỏch nhiệm giỏm sỏt của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và cỏc Uỷ ban của Quốc hội đối với hoạt động của Chớnh phủ và cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về ĐTNN và cỏc dự ỏn hợp tỏc đầu tư trong quỏ trỡnh Quốc hội thực hiện chức năng giỏm sỏt của mỡnh.
Cỏc Uỷ ban thường vụ Quốc hội tăng cường giỏm sỏt cụng tỏc lập quy, cụ thể hoỏ luật, phỏp luật; giỏm sỏt cỏc cơ quan của Chớnh phủ trong việc ỏp dụng luật, trong quỏ trỡnh thẩm định và quản lý cỏc dự ỏn hợp tắc đầu tư, quy hoạch và xõy dựng cỏc khu chế xuất, khu cụng nghiệp.
+ Đối với cỏc Hội đồng nhõn dõn, để nõng cao hiệu quả giỏm sỏt hoạt động ĐTNN trờn địa bàn của địa phương, cần cỏc biện phỏp bảo đảm kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương, nhất là trong việc xõy dựng cỏc khu chế xuất, khu cụng nghiệp, cỏc dự ỏn cần gọi vốn ĐTNN.
Thứ năm, tăng cường sự lónh đạo của cỏc cấp uỷ Đảng đối với hoạt động ĐTNN, trước mắt xỏc định nội dung lónh đạo của Đảng đối với hoạt động ĐTNN và tiếp tục đổi mới phương thức lónh đạo của đảng đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nước về ĐTNN và cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN.
- Tăng cường cụng tỏc xõy dựng Đảng trong cỏc khu chế xuất, khu cụng nghiệp, trong cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN, kiờn toàn tổ chức và tăng cường hoạt động cỏc chi bộ Đảng trong cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN, trong cỏc dự ỏn hợp tỏc đầu tư..., chỉ đạo hoạt động cụng đoàn trong lĩnh vực FDI.
Túm lại, việc đổi mới cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam phải căn cứ vào mục tiờu tổng quỏt, lõu dài cũng như cỏc mục tiều cơ bản trước mắt, phải quỏn triệt cỏc quan điểm chỉ đạo và bằng cỏc biện phỏp phự hợp với điều kiện cụ thể của nước ta. Vấn đề đổi mới cụng tỏc cỏn bộ và tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động ĐTNN giữ vị trớ quan trọng trong quỏ trỡnh đổi mới cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI. Việc nghiờn cứu kinh nghiệm của nước ngoài về điều chỉnh quan hệ ĐTNN cũng cần thiết cho việc đổi mới cơ chế ĐCPL đú ở nước ta.