Giaiđoạn trước năm 1988.

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 84 - 88)

C. Quan hệ với ý thức phỏp luật

b. Xõy dựng cỏc quy phạm xung đột luật của Việt nam để điều chỉnh quan hệ FDI.

2.1.1 Giaiđoạn trước năm 1988.

- Trước ngày thống nhất cả nước về mặt Nhà nước (1976), đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai. Cựng một lỳc, trờn lónh thổ Việt Nam đó tồn tại hai hệ thống chớnh trị – kinh tế và hai hệ thống phỏp luật khỏc biệt nhau về mặt bản chất. Tại Miền Nam, trước đõy cú Sắc luật 02/63 (ngày 14.2.1969) và Luật 04/72 (ngày 2.6.1972) về đầu tư. Luật đầu tư 04/72 tahy thế Sắc luật 02/63, gồm 40 điều, cú nhiều điểm cú nội dung tương tự cỏc luật ĐTNN phổ biến trong giai đoạn đú ở cỏc nước tư bản đang phỏt triển (12). Luật này trờn thực tế chưa đi vào cuộc sống. ở Miền Bắc, trong giai đoạn này, một luật hoặc văn bản dưới luật về ĐTNN tương tự chưa được ban hành (11) do chiến tranh. Nhà nước chủ trương chưa ban hành phỏp luật về ĐTNN trong điều kiện xó hội như vậy.

- Sau ngày thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, đó cú điều kiện hũa bỡnh để thu hỳt ĐTNN vào Việt Nam, gúp phần xõy dựng nền kinh tế bị chiến tranh tàn phỏ nghiờm trọng và phỏt triển đất nước. Học thuyết của V.I.Lờnin về Chớnh sỏch kinh tế mới (NEP), sử dụng chủ nghĩa tư bản Nhà nước vào xõy dựng chủ nghĩa xó hội đó được Đảng và Nhà nước ta vận dụng một cỏch sỏng tạo và hoàn cảnh và điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam. Điều này thể hiện ở cỏc chớnh sỏch, văn bản phỏp luật và thực tiễn trong lĩnh vực ĐTNN trong giai đoạn này và cỏc giai đọan tiếp theo sau đú.

+ Về chớnh sỏch hợp tỏc đầu tư với nước ngoài, cỏc văn kiện Đại Hội lần thứ IV của Đảng và Nghị quyết lần thứ 24 của Trung ương Đảng nhấn mạnh chủ trương “Thiết lập và mở rộng quan hệ bỡnh thường giữa nước ta với tất cả cỏc nước khỏc trờn cú sở tụn trọng độc lập, chủ quyền, bỡnh đẳng và

cựng cú lợi”, tớch cực tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chúng xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH”. Tranh thủ vốn và kỹ thuật để tận dụng cho khả năng tiềm tàng về tài nguyờn và sức lao động của nước ta nhằm nhanh chúng đưa nước ta lờn trỡnh độ tiờn tiến của thế giới” (14, tr.79-80). Chớnh sỏch nhất quỏn đú ngày càng được cụ thể húa trong cỏc văn kiện của Đảng và Nhà nước trong thời gian tiếp sau. Đặc biệt, từ năm 1984 chớnh sỏch hợp tỏc đầu tư với nước ngoài đó cú những bước phỏt triển rừ rệt, đó tạo tiền đề cho một giai đoạn mới, giai đoạn chớnh sỏch kinh tế đối ngoại mở ra với bờn ngoài một cỏch rộng rói. Nghị quyết số 19 ngày 17/7/1984 của Bộ Chớnh trị về quan hệ kinh tế giữa nước ta với nước ngoài và Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương Đnảg (khoỏ 5) ngày 20/12/1984 về phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch kinh tế – xó hội năm 1985 là một trong những cơ sở quan trọng của chớnh sỏch kinh tế mới đú. Nghị quyết số 19 ngày 17/7/1984 của Bộ Chớnh trị về quan hệ kinh tế giữa nước ta với nước ngoài ghi rừ; “Ưu tiờn dành sự hợp tỏc cho cỏc nước XHCN. Trong những lĩnh vực và qui mụ ta định hợp tỏc, khả năng và yờu cầu của bạn đến đõu, ta hợp tỏc đến đú. Phần cũn lại hợp tỏc với cỏc nước dõn tộc chủ nghĩa và cỏc nước tư bản chủ nghĩa phỏt triển. Để khuyết khớch hợp tỏc với cỏc nước khụng phải XHCN, cần bổ sung và hoàn thiện Điều lệ đầu tư đó ban hành để cú tớnh hấp dẫn hơn, nghiờn cứu xõy dựng một số quy định cú liờn quan, tiến tới xõy dựng Bộ luật đầu tư hoàn chỉnh”. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương Đảng (khoỏ 5) ngày 20/12/1984 về phương hướng nhiệm vụ kế hoạch kinh tế – xó hội năm 1985 phần “Kinh tế đối ngoại và xuất nhập khẩu” đó đề ra nhiệm vụ: “Nghiờn cứu ban hành Luật đầu tư mới để mở rộng hợp tỏc và tranh thủ tớn dụng của cỏc nước XHCN và cỏc nước khỏc cũng như của cỏc tổ chức kinh tế

quốc tế. Cú chớnh sỏch rộng rói hơn để thu hỳt thờm nguồn vốn từ bờn ngoài như kiều hối, du lịch, dịch vụ, xuất khẩu lao động kỹ thuật”…

Cho đến ngày hụm nay chỳng ta cú thể cựng nhau khẳng định tầm quan trọng lớn lao của cỏc Nghị quyết của Đảng về kinh tế đối ngoại trong giai đoạn này, đặc biệt là Nghị quyết số 19 của Bộ Chớnh trị và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 núi trờn của Ban chấp hành Trung ương Đảng. Cỏc văn kiện đú đỳng là những cỏi mốc lớn về mặt chớnh sỏch kinh tế đối ngoại, là cỏi mở đầu giai đoạn mới trong ĐTNN tại Việt Nam.

+ Về mặt cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI trong giai đoạn này, Nhà nước đó cú một số văn bản xõy dựng cú chế ĐCPl đú. Đỏng chỳ ý nhất là:

Điều lệ về đầu tư của nước ngoài ở nước CHXHCN Việt Nam (Ban hành kốm theo Nghị định 115 – CP ngày 18/4/1977 của Chớnh phủ). Điều lệ này là văn bản đầu tiờn của Chớnh phủ CHXHCN Việt Nam qui định cỏc nguyờn tắc cơ bản của cơ chế điều chỉnh phỏp luật trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam. Điều lệ đầu tư 1977 gồm 27 điều và cú nhiều điểm “khụng thụng thường nhất mà Chớnh phủ XHCN đó cụng bố” (3, tr. 3-7). Tuy vậy, Điều lệ đầu tư 1977 cũng bộc lộ những mặt chưa hấp dẫn do điều kiện khỏch quan vào thời điểm này (4, tr. 7-10).

Hiệp định giữa Chớnh phủ CHXHCN Việt Nam và Chớnh phủ LBCHXHCN Xụ viết về hợp tỏc tiến hành thăm dũ địa chất và khai thỏc dầu khi ở thềm lục địa phớa nam CHXHCN Việt Nam ký ngày 3/7/1980 tại Matxkva (30) và Hiệp định với Chớnh phủ LBCHXHCN Xụ viết về việc thành lập Xớ nghiệp Liờn doanh Việt – Xụ thăm dũ địa chất và khai thỏc dầu và khớ ở thềm lục địa phớa Nam CHXHCN Việt Nam ký ngày 19/6/1981 tại Matxkva

(31). Đõy là hai hiệp định quan trọng trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam trong giai đoạn này. Hiệp định dầu khớ Việt – Xụ năm 1980 gồm 6 điều, phần mở đầu và phần kết. Phần mở đầu quy định cỏc nguyờn tắc cơ bản trong quan hệ giữa hai nước trong lĩnh vực này. Phần nội dung quy định cỏc nguyờn tắc cơ bản trong việc thành lập một xớ nghiệp liờn doanh giữa hai nước về thăm dũ địa chất và khai thỏc dầu khớ ở thềm lục địa phớa Nam Việt Nam. Cỏc nguyờn tắc được đưa vào Hiệp định dầu khớ Việt Xụ năm 1980, là cỏc nguyờn tắc được ỏp dụng phổ biến trong quan hệ giữa Liờn Xụ với cỏc nước XHCN khỏc. Hiệp định liờn doanh Vietsovpetro năm 1981 gồm 27 điều, phần mở đầu và phần kết. Hiệp định qiu định cỏc nguyờn tắc thành lập Xớ nghiệp liờn doanh (điều 1-4), nguyờn tắc gúp vốn (điều 5-7), nguyờn tắc thanh toỏn, đồng tiền sử dụng để hạch toỏn (điều 8-13), quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn (điều 14-16, điều 20- 25), bộ mỏy của xớ nghiệp liờn doanh (điều 17,18), vấn đề kế hoạch (điều 19), vấn đề giải Xớ nghiệp (điều 26) và hiệu lực của Hiệp định (điều 27). Hiệp định núi trờn, cuối năm 1987, Việt nam và Liờn xụ đó ký Hiệp về việc thành lập và hoạt động của cỏc xớ nghiệp liờn doanh, tổ chức và liờn hiệp quốc tế và Hiệp định về cỏc quan hệ khoa học – kỹ thuật và sản xuất trực tiếp của cỏc liờn hiệp, xớ nghiệp và tổ chức Liờn Xụ và Việt nam. Cả hai hiệp định này ký ngày 29/10/1987 tại Hà Nội (103, tr.568). Cỏc hiệp định với Liờn Xụ và cỏc hiệp định khỏc mà Chớnh phủ Việt Nam ký kết với Chớnh phủ nước ngoài trong thời gian đú đó tạo một cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực hợp tỏc đầu tư trực tiếp giữa Việt Nam với cỏc nước XHCN.

+ Về mặt tổ chức quản lý, điều hành thực hiện chớnh sỏch ĐTNN, ở giai đoạn này , chưa cú một cơ quan quản lý, điều hành riờng. Cơ chế nhiều cửa trong lĩnh vực FDI được chấp nhận và dường như khụng phỏt huy được hiệu

quả. Thỏng 2/1985 một Tiểu ban nghiờn cứu mụ hỡnh mới về cú chế ĐCPL trong lĩnh vưực FDI và chuẩn bị sự ỏn Luật ĐTNN đó được thành lập dưới sự chỉ đạo của Chớnh phủ. Với sự giỳp đỡ của cỏc chuyờn gia ESCAP, đặc biệt là ụng A.V. Ganesan, cố vấn phỏp lý Liờn hợp Quốc, giữa năm 1986 một dự ỏn Luật ĐTNN tại Việt Nam với một mụ hỡnh mới về cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI được trỡnh Chớnh phủ xem xột. Tại Đại hội VI của Đảng, vấn đề này được đưa vào Nghị quyết: “Phải cú chớnh sỏch khuyến khớch nước ngoài đầu tư vào nước ta dưới nhiều hỡnh thức, nhất là đối với cỏc ngành và cơ sở đũi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu. Đi đụi với việc cụng bố Luật đầu tư cần cú chớnh sỏch và biện phỏp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài và Việt Kiều vào nước ta để hợp tỏc kinh doanh”. Thực hiện Nghị quyết đú, cuối năm 1987 dự Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đó trỡnh ra Quốc hội khoỏ VIII kỳ họp thứ 2 ngày 19 thỏng 12 năm 1987.

Túm lại, trong giai đoạn trước ngày Quốc hội thụng qua Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta đó cú những chủ trương đường lối đỳng đắn trong xõy dựng cơ chế điều chỉnh phỏp luật trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam. Tuy vậy, do chưa cú thực tiễn, trong giai đoạn đú, ta chưa cú một cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI phự hợp với thực tiễn quốc tế. Với chủ trương đổi mới kinh tế và mở cửa, tiền đề chớnh trị cần thiết cho sự phỏt triển một cơ chế ĐCPL mới trong lĩnh vực FDI ở giai đoạn tiếp đó khẳng định, làm cơ sở cho sự phỏt triển nhanh chống của cơ chế ĐCPL đú trong cỏc năm sau.

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w