Giaiđoạn từ năm 1988 đến nay:

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 88 - 103)

C. Quan hệ với ý thức phỏp luật

b. Xõy dựng cỏc quy phạm xung đột luật của Việt nam để điều chỉnh quan hệ FDI.

2.1.2 Giaiđoạn từ năm 1988 đến nay:

Mở đầu giai đoạn này, Quốc hội đó thụng qua Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 29 thỏng 12 năm 1987 gồm 42 điều, 6 chương. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đó tiếp thu tinh hoa phỏp luật – chớnh trị

của giai đoạn trước, cú kế thừa, phỏt triển, bổ sung, sửa đổi nội dung Điều lệ đầu tư 1977 cho phự hợp với xu hướng phỏt triển của cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI phổ biến ở cỏc nước trờn thế giới, cú vấn đề hội nhập quốc tế trong ĐTNN tại Việt Nam cho thời kỳ tiếp theo (33).

Cú thể chia giai đoạn này ra thành cỏc giai đoạn nhỏ sau:

- Giai đoạn từ năm 1988 đến hết thỏng 6 năm 1990.

Cú thể núi đõy là giai đoạn “Vừa học, vừa làm ĐTNN” của Nhà nước Việt Nam, giai đoạn thu hỳt nguồn vốn ĐTNN vào Việt Nam, thử nghiệm cơ chế ĐCPL mới trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam.

Ngoài Luật đầu tư nước ngoài đó nờu trờn, Nghị định số 139/HĐBT ngày 5 thỏng 9 năm 1988 của HĐBT đó quy định chi tiết việc thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Nghị định gồm 113 điều, 11 chương chi tiết hoỏ cỏc vấn đề cần thiết của cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI, tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc nhà đầu tư trong, ngoài nước, cỏc tổ chức, cỏ nhõn liờn quan thống nhất thực hiện Luật đầu tư.

Bờn cạnh hệ thống cỏc quy phạm đề ra trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và Nghị định số 139 – HĐBT núi trờn, nhiều khõu của cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI đó được xõy dnựg. Đỏng chỳ ý là:

Thứ nhất, cỏc thiết chế về bộ mỏy quản lý hoạt động trong lĩnh vực FDI được định lập: Nghị định số 23/HĐBT ngày 5 thỏng 3 năm 1988 của HĐBT giao cho Uỷ ban kinh tế đối ngoại thực hiện chức năng và nhiệm vụ của cơ quan, nhà nước quản lý đầu tư nước ngoài tại Việt Nam của Chớnh phủ; Quyết định ngày 6 thỏng 8 năm 1988 của Hội đồng nhà nước phờ chuẩn việc thành lập Uỷ ban Nhà nước về hợp tỏc và đầu tư (SCCI), Nghị định số 31/HĐBT

ngày 25 thỏng 3 năm 1989 của Hội đồng Bộ trưởng quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức của SCCI; Quyết định số 71/HĐBT ngày 6 thỏng 6 năm 1989 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành Điều lệ tạm thời về chế độ làm việc và quan hệ cụng tỏc của SCCI; Quyết định số 126/HĐBT ngày 16 thỏng 9 năm 1989 của Hội đồng bộ trưởng giao SCCI quản lý thống nhất hoạt động đầu tư của người nước ngoài; Nghị định số 199-HĐBT ngày 28 thỏng 8 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quy chế đặt và hoạt động của cơ quan đại diện thường trỳ của cỏc tổ chức kinh tế nước ngoài tại CHXHCN Việt Nam; Chỉ thị số 163/CT ngày 12 thỏng 6 năm 1989 của Chủ tịch HĐBT về phương hướng gọi vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam…

Thứ hai, cơ chế trong chuyển giao cụng nghệ, bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp, quản lý ngoại hối, thuờ đất đai lao động, nhà cửa, khai thức cỏc cụng trỡnh mới xõy dựng, khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn v.v…theo hợp đồng đó được xõy dựng, đưa cỏc quy định của Luật đầu tư nước ngoài vào cuộc sống, tạo ra cỏc quan hệ phỏp luật ĐTNN tại Việt Nam. Cỏc hoạt động này được vận hành trờn cơ sở một số Lệnh và Phỏp lệnh được ban hành với sự giỳp đỡ của chuyờn gia nước ngoài, “đấu mạng” với hệ thống cỏc quy phạm Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hợp thành cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại Việt Nam. Trong số đú phải kể đến Luật đất đai ngày 8 thỏng 1 năm 1988, Phỏp lệnh chuyển giao cụng nghệ nước ngoài vào Việt Nam ngày 05 thỏng 12 năm 1988, Phỏp lệnh bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp ngày 28 thỏng 1 năm 1989, Phỏp lệnh về tài nguyờn và khoỏng sản ngày 7 thỏng 9 năm 1989, Phỏp lện về ngõn hàng, hợp tỏc xó tớn dụng và Cụng ty tài chớnh ngày 25 thỏng 5 năm 1989, Phỏp lệnh bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi thuỷ sản ngày 5 thỏng 5 năm 1989: Nghị định số 50/HĐBT bgày 22 thỏng 3 năm 1988 của Hội

đồng Bộ trưởng ban hành điều lệ Xớ nghiệp cụng nghiệp quốc doanh, Nghị định số 85/HĐBT ngày 13 thỏng 5 năm 1988 của HĐBT ban hành Điều lệ và kiểu dỏng cụng nghiệp (và Nghi định số 84/HĐBT ngày 20 thỏng 3 năm 1990 bổ sung Điều lệ núi trờn), Nghị định số 84/HĐBT ngày 20 thỏng 3 năm 1990 của HĐBT ban hành Điều lệ về nhón hiệu hàng húa, Nghị định số 201/HĐBT ngày 28 thỏng 12 năm 1988 của HĐBT ban hành Điều lệ về mua bỏn li-xăng, Nghị định số 233/HĐBT ngày 22 thỏng 6 năm 1990 ban hành Quy chế lao động đối với xớ nghiệp vốn ĐTNN…

Thứ ba, cỏc thiết chế liờn quan đến nghĩa vụ của cỏc chủ thể quan hệ phỏp luật ĐTNN, đặc biệt là cỏc thiết chế về kế toỏn, thống kờ, thuế và quản lý ngoại hối. Trong số cỏc văn bản phỏp luật đó ban hành, quan trọng nhất là Phỏp lệnh về kế toỏn và thống kờ ngày 10 thỏng 5 năm 1988, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hnàg mậu dịch ngày 29 thỏng 12 năm 1987, Luật thuế doanh thu ngày 30 thỏng 6 năm 1990, Luật thuế tiờu thụ đặc biệt ngày 30 thỏng 6 năm 1990, Luật thuế lợi tức ngày 30 thỏng 6 năm 1990, Phỏp lệnh thuế tài nguyờn ngày 9 thnỏg 4 năm 1990; Nghị địnhu số 16/HĐBT ngày 18 thỏng 10 năm 1988 của HĐBT ban hành Điều lệ quản lý ngoại hối của nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 25/HĐBT ngày 18.3.1989 ban hành Điều lệ tổ chức kế toỏn Nhà nước, Quyết định số 218-CT ngày 18 thỏng 8 năm 1989 của Chủ tịch HĐBT quy định Chế độ bỏn ngoại tệ cho quỹ tập trung của Trung ương, bỏ chế độ kết hối ngoại tệ, Thụng tư số 06-TC/ CTN ngày 16 thỏng 3 năm 1989 của Bộ tài chớnh hướng dẫn việc thu nộp thuế đối với cỏc Xớ nghiệp cú vốn ĐTNN và bờn nước ngoài hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở hợp đồng v.v…

Thứ tư, cỏc văn bản liờn quan đến cơ chế nhập, xuất cảnh, hải quan, cư trỳ đi lại của người nước ngoài trong lĩnh vực FDI đó được xõy dựng. Quan trọng nhất trong số cỏc văn bản đú là Phỏp lệnh hải quan ngày 20 thỏng 2 năm 1990, Nghị định số 131-HĐBT ngày 27 thỏng 8 năm 1987 quy định việc nhập khẩu và tỏi xuất khẩu ụ tụ và cỏc vận dụng cần thiết cho nhu cầu cụng tỏc, sinh hoạt của cỏc cơ quan đại diện nước ngoài và người nước ngoài tại Việt Nam, Thụng tư số 11/LB.NV.NG ngày 22 thỏng 12 năm 1988 của liờn Bộ Ngoại giao – Nội vụ hướng dẫn thủ tục xột duyệt nhõn sự và cấp thị thực cho người nước ngoài vào Việt Nam, Thụng tư số 12/TT.NV.NG ngày 22 thỏng 12 năm 1988 hướng dẫn thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, cư trỳ, đi lại của người nước ngoài đầu tư tại Việt Nam, v.v..

Thứ năm, cỏc văn bản liờn quan đến cơ chế bảo vệ lợi ớch của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước tham gia vào hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng như được ban hành. Ngoài cỏc thiết chế nờu trờn, phải kể đến cỏc thiết được xõy dựng trờn cơ sở phỏp lệnh tổ chức Luật sư ngày 30 thỏng 12 năm 1987, Phỏp lệnh trọng tài kinh tế ngày 10 thỏng 1 năm 1990, Nghị định số 15/HĐBT ngày 21 thỏng 12 năm 1989 ban hành Quy chế đoàn luật sư, Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự ngày 7 thỏng 12 năm 1989, Phỏp lệnh thi hành ỏn dõn sự ngày 31 thỏng 8 năm 1989.v.v…

Trong giai đoạn từ năm 1988 đến hết thỏng 6 năm 1990, Nhà nước Việt Nam đó thiờt lập được một cơ chế ĐCPL ban đầu trong lĩnh vực FDI . Điều đú thức dậy mạnh mẽ việc phỏt huy những tiềm năng dồi dào của đất nước, bảo đảm thực hiện chớnh sỏch đối với kinh tế và mở rộng hợp tỏc với nước ngoài

do Đảng và Nhà nước ta tiến hành (126 và 134). Đú cũng là thỏch thức quan trọng đối với con người Việt Nam trước giai đoạn mới của lịch sử.

Cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI tại nước ta trong giai đoạn này khụng trỏnh khỏi những hạn chế. Vỡ vậy, tiếp tục hoàn thiện cơ chế ĐCPL này là một yếu tố khỏch quan.

- Giai đoạn từ thỏng 7 đến năm 1990 đến hết năm 1992

Đõy là giai đoạn rỳt kinh nghiệm và phỏt triển những kết quả đó đạt được trong giai đoạn trước, tiếp tục hoàn thiện cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI , làm cho cơchế ĐCPL đú cú sức hấp dẫn ĐTNN vào Việt Nam mạnh hơn, đồng thời xử lý một số vấn đề "Hậu giấy phộp" và chuẩn bị tiền đề cho một giai đoạn phỏt triển mới trong lĩnh vực FDi.

Ngày 30/6/1990 Quốc hội đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ĐTNN tại Việt Nam. Ngoài những vấn đề về chớnh sỏch, cơ chế, kỹ thuật mà Luật ĐTNN năm 1987 đó khẳng định, Luật bổ sung, sửa đổi lần này tập trung vào hai điểm chớnh sau:

+ Về chớnh sỏch, cho phộp tư nhõn Việt Nam được phộp hợp tỏc đầu tư trực tiếp với tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài theo Luật ĐTNN tại Việt Nam;

+Về cơ chế, bổ sung cỏc hỡnh thức ĐTNN, chủ yếu là hỡnh thức hợp tỏc và liờn doanh nhiều bờn, liờn doanh tiếp. Luật này cũng chuẩn xỏc Luật ĐTNN năm 1987 về một số vấn đề cú tớnh kỹ thuật lập phỏp. Nghị định thi hành Luật ĐTNN cũng được bổ sung, sửa đổi. Ngày 6/2/1991, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 28-HĐBT quy định chi tiết việc thi hành Luật ĐTNN, thay thế NGhị định số 139 - HĐBT ngày 5/9/1988 núi trờn.

Ngoài ra, trong giai đoạn này nhiều khõu của cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI cũng được điều chỉnh cho phự hợp hơn, hoàn thiện hơn. Đỏng chỳ ý là:

Thứ nhất, cỏc thiết chế về bộ mỏy, quản lý hoạt động trong lĩnh vực FDI đó được củng cố: Nghị định số 322 - HĐBT ngày 18/10/1991 của HĐBT ban hành Quy chế khu chế xuất, Quyết định số 366 - HĐBT ngày 7/11/1991 của HĐBT ban hành Quy chế về chế độ thẩm định cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, Nghị định số 382 - HĐBT ngày 5/11/1990 của HĐBT ban hành Quy chế đặt và hoạt động của Văn phũng đại diện thường trỳ của tổ chức kinh tế nước ngoài tại Việt Nam, Chỉ thị số 51-CT ngày 15/2/1992 của Chủ tịch HĐBT về tăng cường cụng tỏc quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài, Nghị định số 283/HĐBT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của cơ quan đại diện kinh tế- thương mại Việt Nam tại nước ngoài v.v...

Thứ hai, cỏc cơ chế chuyển giao cụng nghệ, bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp, quản lý ngoại hối, thuờ đất đai, lao động, nhà cửa, khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo hiểm và cỏc cơ chế liờn quan đến vốn, tài sản trong hợp tỏc đầu tư được bổ sung. Đỏng chỳ ý là Luật cụng ty ngày 21/12/1990, Luật doanh nghiệp tư nhõn ngày 21/12/1990, Bộ luật hàng hải ngày 12/7/1990, Luật hàng khụng dõn dụng Việt Nam ngày 4/1/1992, Luật cụng đoàn ngày 7/7/1990, Phỏp lệnh nhà ở ngày 26/3/1991, Phỏp lệnh chất lượng hàng húa ngày 27/12/1990, Phỏp lệnh đo lường ngày 16/7/1990, Phỏp lệnh hợp đồng lao động ngày 10/9/1990, Phỏp lệnh bảo hộ lao động ngày 19/9/1991. Một số khõu mới trong cơ chế ĐCPL đó được xõy dựng theo Nghị định số 385/HĐBT ngày 7/11/1990 ban hành Điều lệ quản lý xõy dựng cơ bản; Nghị định số

189/HĐBT ngày 15/6/1991 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quy chế ngõn hàng nước ngoài, ngõn hàng liờn doanh hoạt động tại Việt Nam. Cỏc quan hệ phỏp lý về bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự đối với xớ nghiệp cú vốn ĐTNN, đối với người du lịch, bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển v.v...đó được thiết lập.

Thứ ba, cỏc thiết chế mới về kế toỏn, thống kờ, thuế, về quản lý ngoại hối đó được định lập. Quan trọng nhất là cỏc thiết chế được lập theo Luật thuế tiờu thụ đặc biệt, Luật thuế lợi tức ngày 8/8/1990, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ngày 4/1/1992, Phỏp luật về thuế nhà đất ngày 29/6/1991, Phỏp lệnh thu thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao ngày 27/12/1990 (sửa đổi ngày 26/3/1991); Quyết định số 337/HHĐBT ngày 25/10/1991 của Hội đồng bộ trưởng về một số biện phỏp quản lý ngoại tệ trong thời gian trước mắt, Quyết định số 276 - CT ngày 28/7/1992 của Chủ tịch HĐBT về việc thống nhất quản lý cỏc loại phớ và lệ phớ. Quyết định số 101 NH/QĐ ngày 30/7/1991 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt nam ban hành Thể lệ thanh toỏn qua ngõn hàng v.v...

Thứ tư, cỏc cơ chế mới về nhập, xuất cảnh, Hải quan, cư trỳ, đị lại của người nước ngoài đó được ban hàng. Đỏng chỳ ý là cơ chế được hỡnh thành theo Phỏp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trỳ, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam ngày 21/2/1992, Nghị định số 12-CP ngày 1/12/1992 của Chớnh phủ ban hành Quy chế quản lý cỏc đoàn ta ra nước ngoài và cỏc đoàn nước ngoài vào nước ta v.v...

Thứ năm, cỏc cơ chế liờn quan đến bảo vệ quyền và lợi ớch của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước tham gia quan hệ phỏp luật ĐTNN tại Việt Nam tiếp tục được đổi mới. Đỏng chỳ ý là cơ chế được hỡnh thành theo Nghị

định số 310/HĐBT ngày 27/8/1990 của HĐBT về lệ phớ trọng tài và cỏc khoản thu khỏc khi trọng tài kinh tế giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế và vi phạm phỏp luật hợp đồng kinh tế, Nghị định số 70/HĐBT ngày 25/3/1991 của HĐBT ban hành điều lện về trỡnh tự, thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm hợp đồng kinh tế, Nghị định số 329/HĐBT ngày 16/9/1992 về lệ phớ trọng tài và cỏc khoản thu khỏc khi trọng tài kinh tế giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế và xử lý vi phạm phỏp luật hợp đồng kinh tế v.v...

Trong giai đoạn từ thỏng 7/1990 đến hết năm 1992, Nhà nước Việt Nam đó nhanh chúng rỳt ra được những bài học cần thiết về thu hỳt ĐTNN, quản lý cỏc dự ỏn được cấp giấy phộp, đề ra những giải phỏp mới cho việc "kộovào", ban hành một số văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao để từng bước hoàn chỉnh cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI và củng cố định hướgn XHCN trong việc thu hỳt và sử dụng vốn, tài sản nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Song, vấn đề đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài dừng lại ở nghiờn cứu sơ bộ, chưa cú chớnh sỏch phỏp lý rừ ràng, cỏc vấn đề "hậu cấp giấy phộp" cũn ở giai đoạn "xử lý theo tỡnh huống" , chưa cú cơ chế ĐCPL thớch hợp.

- Giai đoạn từ cuối năm 1992 tới nay

Giai đoạn này gắn liền với những sự kiện lớn trong lịch sử lập hiến và lập phỏp của Việt Nam. Đú là giai đoạn Việt Nam cú Hiến phỏp mới và hoạt động tớch cực để đưa Hiến phỏp mới vào cuộc sống. Cơ chế ĐCPL trong lĩnh vực FDI vỡ vậy tiếp tục được điều chỉnh cho phự hợp với Hiến phỏp, phự hợp với những chủ trương mới về khu chế xuất, về đa dạng húa hợp tỏc đầu tư và về tớnh hấp dẫn và tớnh cạnh tranh của Luật ĐTNN. Đõy cũng là giai đoạn Việt Nam đó rỳt ra được một số kinh nghiệm từ thực tiễn vận hành cơ chế ĐCPL

theo Luật ĐTNN, thu hỳt ĐTNN vào Việt Nam, giai đoạn kinh nghiệm và thực tiễn trong xử lý vấn đề "hậu cấp giấy phộp" và trong cuộc cạnh tranh thu

Một phần của tài liệu CochedieuchinhplDTTTNN-Hoang Phuoc Hiep (Trang 88 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w