Những kỹ năng thể hiện mối liờn hệ giữa con người và thiờn nhiờn qua văn học trung đại Việt Nam được dạy học ở THPT

Một phần của tài liệu Hình thành và củng cố kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học văn học việt nam trung đại (Trang 51 - 55)

- Stress là tỡnh trạng căng thẳng về thần kinh, hay sự ức chế về tõm lớ của cỏc em học sinh Stress xuất hiện một cỏch tự nhiờn trong cuộc sống, khụng

2.2.2Những kỹ năng thể hiện mối liờn hệ giữa con người và thiờn nhiờn qua văn học trung đại Việt Nam được dạy học ở THPT

2.3.2.1. Khỏi quỏt về mối quan hệ giữa con người với thiờn nhiờn trong văn học Việt Nam trung đại

Một mảng văn học cú thành tựu quan trọng nữa là mảng văn học khai thỏc đề tài giữa con người với thiờn nhiờn rất thành cụng, cú những bước đột phỏ,để lại những điều đỏng học hỏi. Nền văn học Việt Nam trung đại chịu ảnh hưởng nặng nề của nền văn học Trung Quốc về hỡnh thức lẫn nội dung. Do đú cú tớnh quy ước, khuụn khổ và gũ bú rất cao. Tuy nhiờn ngoài núi về bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng hay tứ linh long, lõn, qui, phượng hay bốn loài cõy là mai, lan, cỳc, trỳc, cỏc nhà thơ nhà văn ưu tỳ của văn học Việt Nam trung đại cho đó việt húa để ra khỏi khuụn khổ, gũ bú đú một cỏch tỏo bạo và sỏng tạo. Mở ra một chõn trời rộng lớn và phúng khoỏng cho văn chương,để lại cho hậu thế những giỏ trị văn húa phự hợp với tõm hồn và lối sống nguời Việt.

2.3.2.2: Rốn luyện kĩ năng sống qua cỏc tỏc phẩm viết về quan hệ giữa con người với thiờn nhiờn

Văn học Việt Nam trung đại đó phản ỏnh một cỏch trung thực và tinh tế những rung động dung thụng giữa con người với thiờn nhiờn, như hũa nhập vào một thể thống nhất:

Người buồn cảnh cú vui đõu bao giờ

(Trớch Truyện Kiều – Nguyễn Du) Cú những tỏc phẩm thể hiện tinh thần tự hào về giang sơn gấm vúc nước nhà và tỡnh yờu vụ tận đối với đất trời sụng nỳi của nước Nam địa linh nhõn kiệt: Đến sụng Bạch Đằng, thuyền bơi một chiều.

Bỏt ngỏt song kỡnh muụn dặm, Thướt tha đuụi trĩ một màu.

Nước trời : một sắc, phong cảnh : ba thu, Bờ lau san sỏt, bến lỏch đỡu hiu.

Buồn vỡ cảnh thảm, đứng lặng giờ lõu. Thương nỗi anh hựng đõu vắng tỏ, Tiếc thay dấu vết luống cũn lưu!

Sụng Đằng một dải dài ghờ,

Luồng to song lớn dồn về biển Đụng. Những người bất nghĩa tiờu vong, Nghỡn thu chỉ cú anh hung lưu danh. Khỏch cũng nối tiếp mà ca rằng : Anh minh hai vị thỏnh quõn,

Sụng đõy rửa sạch mấy lần giỏp binh. Giậc tan muụn thuở thăng bỡnh.

Bởi đõu hiểm cốt mỡnh đức cao.

(Trớch Phỳ sụng Bạch Đằng – Trương Hỏn Siờu) Đú là sự chõn quờ mộc mạc, phúng khoỏng, tự do, tự tại nơi thụn quờ để búng mỏt, đi chợ…như bài thơ Cảnh ngày hố của Nguyễn Trói :

Rồi húng mỏt thuở ngày trường, Hũe lục đựn đựn tỏn lợp giương. Thạch lựu hiờn cũn phun thức đỏ, Hồng lien trỡ đó tiễn mựi hương. Lao xao chợ cỏ làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương. Dẽ cú Ngu cầm đàn một tiếng, Dõn giàu đủ khắp đũi phương.

Nguyễn Khuyến cũng đó bắt gặp qua sự giản dị phúng khoỏng : Một mai, một cuốc, một cần cõu,

Thơ thẩn dầu ai vui thỳ nào. Ta dại, ta tỡm nơi vắng vẻ,

Thu ăn măng trỳc, đụng ăn giỏ, Xuõn tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rượu, đến cội cõy, ta sẽ uống, Nhỡn xem phỳ quý tự chiờm bao.

Gặp gỡ cả Nguyễn Trung Ngạn với bài thơ Hứng trở về :

Lóo tang diệp lạc tàm phương tận, Tảo đạo hoa hương giải chớnh phỡ. Kiến thuyết tại gia bần diệc hảo Giang nam tuy lạc bất như quy

Dịch thơ:

Dõu già lỳa rụng tằm vừa chớn, Lỳa sớm bụng thơm cua bộo ghờ. Nghe núi ở nhà nghốo vẫn tốt, Dầu vui đất khỏch chẳng bằng về.

Đú là sự siờu thoỏt cừi trần tục bước vào cừi bồng lai tiờn phật rất an lành, thanh cao với Chu Mạnh Trinh trong bài Hương Sơn Phong Cảnh Ca:

Thoảng bờn tai một tiếng chày kỡnh

Đệ nhất động hỏi rằng đõy cú phải…

Chủ trương sống thuận theo tự nhiờn qua bài Vào phủ Chỳa Trịnh của tỏc giả Lờ Hữu Trỏc:

“Lờ Hữu Trỏc lý giải về căn bệnh của thỏi tử là do “ở trong tấm màn che trướng phủ ăn quỏ no, mặc quỏ ấm nờn tạng phủ yếu đi (…) nguyờn khớ đó hao mũn, thương tổn quỏ mức”. Đú là căn bệnh cú nguồn gốc từ cỏi xa hoa no đủ, hưởng lạc trong phủ chỳa. Cho nờn cỏch chữa khụng phải là “cụng phạt” mà là “khụng bổ thỡ khụng được”. Nhiều tỏc phẩm cho thấy mối quan hệ giữa cỏ nhõn mỗi người và mụi trường tự nhiờn rất khăng khớt dự tự nhiờn chỉ là vật vụ tri vụ giỏc nhưng đó được nhiều nhà thơ, nhà văn thổi vào cỏi hồn sống động để rồi cú nhưng rung động dung thụng với tõm hồn con người. Thực tế

cho thấy người cú tõm hồn yờu thiờn nhiờn luụn luụn song rất nhẹ nhàng, thư thỏi, ớt bệnh và cú một nội tõm rất dễ cảm thụng chia sẻ, hoan hỷ, vui vẻ và nhiều đức tớnh tốt đẹp khỏc nữa. Họ coi tự nhiờn là một phần thậm chớ một nửa, tất cả của họ. Tuy nhiờn ngày nay vỡ lũng tham khụng đỏy của chớnh con người đó hủy hoại, tàn sỏt và lam mất cõn bằng tự nhiờn rất lớn. Do sự phỏt triển của cụng nghiệp húa phục vụ cho đời sống thực dụng, hưởng thụ,con người tàn sỏt khụng thương tiếc một diện tớch lớn rừng tự nhiờn, lỏ phổi xanh che chở cuộc sống. Làm hiệu ứng nhà kớnh, khụng khớ bị ụ nhiễm, tầng ụzụn ngày càng bị thủng, băng Nam Cực tan chảy. Hạn hỏn bóo lũ hung hón trở nờn thất thường hơn. Hỡnh như tự nhiờn khụng phải là vật vụ tri vụ giỏc nữa mà đang nổi giận trước những hành vi độc ỏc tàn bạo vụ nhõn tớnh của con người đối với mụi trường tự nhiờn. Tự nhiờn như là người mẹ, người bạn bảo vệ và che chở cho cuộc sống con người, tai hại là những hệ quả đú lại tỏc động ngược lại con người, làm cho cuộc sống điờu đứng khú khăn, nguy hiểm vỡ thiờn tai. Những năm gần đõy số người chết, mất nhà cửa ngày càng tăng, năm sau cao gấp đụi thậm chớ gấp nhiều lần năm trước.

Liờn hiệp quốc, cỏc tổ chức quốc tế, cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc cỏ nhõn, hội đoàn cú trỏch nhiệm đó nhiều lần lờn tiếng mà vẫn chưa cú một hành động nào hiệu quả để cứu lấy mụi trường tự nhiờn. Con người gõy ra hậu quả thỡ chớnh con người phải khắc phục hậu quả đú. Chỳng ta phải chung tay hiệp lực trả lại mụi trường sống trong sạch lành mạnh như trước đõy và cú những biện phỏp bảo vệ mang tớnh bền vững lõu dài để làm cơ sở tồn tại và phỏt triển cho cỏc thế hệ kế thừa.

Tầm quan trọng của việc định hướng, việc trao truyền cho học sinh những kiến thức và kỹ năng rốn luyện thụng qua văn học Việt Nam trung đại về vấn đề mối quan hệ giữa con người và thiờn nhiờn là rất khả quan. Vỡ nú vừa mang tớnh thời sự vừa mang tớnh giỏo dục nhõn cỏch rất cao. Từ sự nhỡn nhận đỳng vai trũ vị trớ và cỏc hệ quả tỏc động cả tớch cực và tiờu cực giữa con người và tự nhiờn. Học sinh nhận thức được mối quan hệ

qua lại dung thụng để định hỡnh và rốn luyện kỹ năng tự nhận thức về mối liờn hệ giữa con người và mụi trường xung quanh,nhằm cú thỏi độ và hành vi sống phự hợp. Sự tự nhận thức học sinh hoàn thiện kỹ năng lắng nghe tớch cực để nhận thức được mọi rung động vừa tinh tế vừa đặc biệt giữa con người và tự nhiờn. Đất nước ta cú nhiều địa điểm trở thành nơi thăm quan của bạn bố năm chõu như Vịnh Hạ Long, Nha trang… Cảm xỳc con người bị mất thăng bằng nhiều và dễ sinh bệnh liờn quan đến tõm thần, tõm linh. Việc định hướng giỏo dục cho cỏc em sống yờu thiờn nhiờn gần gũi thiờn nhiờn là liều thuốc bổ quý giỏ để cỏc em kiểm soỏt tốt cảm xỳc, sống nhẹ nhàng và (…) từ nền tảng đú mà hoàn thiện kĩ năng ứng phú với căng thẳng (stress) . Căng thẳng là một tỏc nhõn gõy bệnh rất nguy hiểm thời hiện đại (tõm mạch, đột quỵ, tõm thần…) giỳp học sinh cú đời sống tõm lý quõn bỡnh vào một mục tiờu phấn đấu mà giỏo viờn nhất là giỏo viờn văn học hằng mong ước thực hiện được. Chỳng ta thấy ụng cha ta cú một đời sống nội tõm rất phong phỳ và sõu sắc. Họ gần gũi với tự nhiờn, giản dị mộc mạc mà rất thanh cao và siờu thoỏt. Họ coi đú là bồng lai tiờn cảnh. Xa lỡa cụng danh bon chen nơi phố thị ồn ào ngột ngạt. Sống tiờu dao với đồng ruộng ao cỏ. Nếu học sinh THPT hiểu được giỏ trị của tự nhiờn đối với cuộc sống thỡ sẽ cú sự ứng xử và lối sống phự hợp với cỏ tớnh từng người nhưng vẫn coi tự nhiờn là người mẹ che chở và nương tựa cuộc sống cho cỏc em được như thế cỏc kỹ năng sống của cỏc em sẽ hoàn thiện và sỏng tạo đạt thành quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Hình thành và củng cố kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học văn học việt nam trung đại (Trang 51 - 55)