ĐỌC HIỀU VĂN BẢN

Một phần của tài liệu Hình thành và củng cố kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học văn học việt nam trung đại (Trang 87 - 92)

*Đọc

* Nhan đề: Bài thơ Bảo kớnh cảnh giới- số 43:

- Là bài số 43 thuộc mục Bảo kớnh cảnh giới (Gương bỏu răn mỡnh).

mỡnh.

GV: Bài thơ được viết theo thể thơ gỡ? Bài thơ nờn chia bố cục như thế nào?

HS cú thể phõn chia theo nhiều bố cục khỏc nhau, GV hướng hs đến cỏch chia: hai phần : bức tranh ngày hố và tõm trạng của tỏc giả. GV tiến hành hoạt động nhúm, chia lớp thành 4 nhúm thực hiện 4 nhiệm vụ khỏc nhau - Nhúm 1: Bức tranh thiờn nhiờn và cuộc sống được tỏc giả miờu tả như thế nào? (Thời gian, hỡnh ảnh, màu sắc, hương vị, õm thanh) - Nhúm 2: Tỏc giả dựng nhiều động từ, tớnh từ miờu tả mựa hố. Nhận xột giỏ trị nghệ thuật? - Nhúm 3: Những cỏch tõn của Nguyễn Trói khi miờu tả cảnh ngày hố?

- Nhúm 4: Nhận xột về bức tranh thiờn nhiờn, cuộc sống và vẻ đẹp tõm hồn Nguyễn Trói.

* Thể thơ và bố cục:

- Thể thơ: thất ngụn xen lục ngụn. - Bố cục: cú hai nội dung

Bức tranh ngày hố

Tõm hồn và lớ tưởng của Nguyễn Trói

1. Bức tranh ngày hố

* Bức tranh thiờn nhiờn, cuộc sống được miờu tả, cảm nhận::

- Thời gian: tịch dương- lỳc mặt trời sắp lặn chiều muộn, ngày tàn.

- Những hỡnh ảnh của bức tranh thiờn nhiờn, cuộc sống được miờu tả:

+ Cõy hũe. + Hoa lựu. + Hoa sen.

- õm thanh: Âm thanh của cuộc sống con người: lao xao chợ cỏ.

+ Âm thanh của tự nhiờn: dắng dỏi cầm ve. - Màu sắc: màu lục của hũe, màu đỏ của lựu, màu hồng của hoa sen. Rất sinh động.

- Mựi vị: hương sen

Tất cả tạo nờn một bức tranh hài hũa, sinh động.

* Hệ thống động từ, từ lỏy:

- Cỏc nhúm đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung

- GV nhận xột kết quả làm việc, kết luận

của một nguồn sống mónh liệt, sụi trào.

- Kết hợp với hỡnh ảnh miờu tả “tỏn rợp giương”- tỏn giương lờn che rợp.

Hỡnh ảnh cõy hoố đang ở độ phỏt triển, cú sức sống mónh liệt.

- Động từ mạnh “phun” thiờn về tả sức sống. Nú khỏc với tớnh từ “lập loố” trong thơ Nguyễn Du (Dưới trăng quyờn đó gọi hố/ Đầu tường lửa lựu

lập loố đơm bụng) thiờn về tạo hỡnh sắc.

Động từ mạnh “phun” diễn tả trạng thỏi tinh thần của sự vật, gợi tả những bụng thạch lựu bung nở tựa hồ một cơn mưa hoa.

- Hoa sen: “tiễn mựi hương”- ngỏt mựi hương. Tớnh từ “ngỏt” gợi sự bừng nở, khoe sắc, toả hương ngào ngạt của hoa sen mựa hạ.

- Từ lỏy tượng thanh: +dắng dỏi: ":

+lao xao: õm thanh của cuộc sống đời thường, gần gũi thõn thuộc.

Cỏc động từ mạnh, tớnh từ sắc thỏi húa gúp phần diễn tả một bức tranh thiờn nhiờn mựa hố tràn đầy sức sống. Nguồn sống ấy như tạo ra một sự thụi thỳc tự bờn trong, đang ứ căng, đang tràn đầy trong lũng thiờn nhiờn vạn vật

* Nhận xột:

- Bức tranh thiờn nhiờn, cuộc sống được miờu tả vào thời điểm cuối ngày nhưng khụng gợi cảm giỏc ảm đạm. Bởi ngày sắp tắt nhưng sự sống khụng ngừng lại. Thiờn nhiờn vẫn vận

.

động với một nguồn sống dồi dào, mónh liệt. Bức tranh thiờn nhiờn, cuộc sống cũn rộn ró những õm thanh tươi vui.

- Bức tranh thiờn nhiờn, cuộc sống cũn hết sức sinh động. Bởi nú cú sự kết hợp hài hũa giữa đường nột, màu sắc và õm thanh, con người và cảnh vật: màu lục của lỏ hũe làm nổi bật màu đỏ của hoa lựu, ỏnh mặt trời buổi chiều như dỏt vàng trờn tỏn hũe xanh; tiếng ve inh ỏi- õm thanh đặc trưng của mựa hố, hũa cựng tiếng lao xao nơi chợ cỏ- õm thanh đặc trưng của của làng chài từ xa vọng lại.

- Cảnh vật thiờn nhiờn ở đõy mang vẻ dõn dó, giản dị đời thường nhưng cũng hết sức tinh tế, gợi cảm, khỏc với cỏch miờu tả bức tranh mựa hố cú phần mộc mạc, thụ thỏp của tỏc giả thời Hồng Đức.

* Sự sỏng tạo, cỏch tõn:

- Cỏch ngắt nhịp thơ thay đổi: 1/2/3, 4/3, 3/4 + Xen lẫn thơ lục ngụn

+ Xuất hiện nhiều hỡnh ảnh của đời sống

+ Huy động nhiều giỏc quan để cảm nhận như Thị giỏc, Khứu giỏc, thớnh giỏc, sự liờn tưởng: để thấy tiếng ve kờu inh ỏi tựa như tiếng đàn. Điều đú cho thấy tỏc giả cú sự giao cảm mạnh mẽ và tinh tế với thiờn nhiờn cảnh vật và cuộc sống con người. Đặc biệt, đang cố gắng để đưa thơ ca trở về với đời sống của người Việt Nam. * Nhận xột chung:

GV: sỏu cõu thơ đầu thể hiện tõm trạng gỡ của nhà thơ Nguyễn Trói?

GV: Tỏc giả thể hiện mong muốn gỡ ở hai cõu cuối?

- HS thảo luận, phỏt biểu

GV: Cõu thơ cuối bài cú gỡ đặc biệt (số từ, õm điệu, cỏch ngắt nhịp)

GV: Điều đú cho thấy cảm xỳc gỡ của Nguyễn Trói.

Gv: Vẻ đẹp của tõm hồn Nguyễn Trói qua 2 cõu kết? HS: thảo luận, phỏt biểu.

Gv nhận xột, bổ sung, bỡnh giảng

GV trớch đọc một số cõu thơ khỏc của NT về cảm hứng vỡ

-Bức tranh hài hũa, tràn ngập sức sống

- Qua đú thấy được NT cú một tõm hồn tinh tế, cú một tỡnh yờu thiờn nhiờn, đất nước, con người sõu sắc.

Một phỳt thanh nhàn với bậc khai quốc cụng thần, tận trung, tận lực giỳp vua, giỳp nước ấy thật đỏng quý biết bao...

2.Tõm hồn và lớ tưởng của Nguyễn Trói

- thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn,yờu cuộc sống và muốn gắn bú với cuộc sống của nhõn dõn. - Mong ước: Ngu cầm- đàn của vua Ngu Thuấn, bậc minh quõn gắn với khỳc hỏt Nam Phong mơ ước cho nhõn dõn cú cuộc sống giàu đủ.

- Cõu 8: + 6 chữ + nhiệp 3/3

+ Âm điệu: trầm lắng

Dồn nộn cảm xỳc cả bài thơ điểm kết tụ của hồn thơ Ức Trai khụng phải ở thiờn nhiờn tạo vật mà chớnh ở cuộc sống con người, ở nhõn dõn.

Khỏt vọng về cuộc sống thỏi bỡnh, no ấm, hạnh phỳc cho nhõn dõn (dõn giàu đủ) và đú phải là cuộc sống thỏi bỡnh, ấm no, hạnh phỳc cho tất cả mọi người ở mọi nơi (khắp đũi phương).

Vậy nờn, Nguyễn Trói hiếm khi cú giõy phỳt thư nhàn, thanh thản. Nhưng ở trong bài thơ

dõn, vỡ nước

Nguyễn Trói yờu thiờn nhiờn nhưng trước hết tấm lũng của ụng luụn đau đỏu một niềm với dõn với nước:

Bui một tấc lũng ưu ỏi cũ

Đờm ngày cuồn cuộn nước triều đụng.

(Thuật hứng-5)

? Nhận xột khỏi quỏt về những nột đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

này, ụng cú cả một “ngày trường” thưởng thức thiờn nhiờn với một tõm trạng lõng lõng, sảng khoỏi. Bởi niềm mơ ước, nỗi trăn trở, giày vũ tõm can ụng, mục đớch lớn nhất của đời ụng đó được thực hiện: dõn cú cuộc sống ấm no, hạnh phỳc. Đú là khỏt vọng cao cả, đẹp đẽ của một con người hết lũng vỡ dõn vỡ nước.

Nhàn thõn nhưng chẳng nhàn tõm.

Một phần của tài liệu Hình thành và củng cố kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học văn học việt nam trung đại (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w