Rốn luyện kĩ năng sống qua mối quan hệ giữa cỏ nhõn và xó hộ

Một phần của tài liệu Hình thành và củng cố kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học văn học việt nam trung đại (Trang 43 - 51)

- Stress là tỡnh trạng căng thẳng về thần kinh, hay sự ức chế về tõm lớ của cỏc em học sinh Stress xuất hiện một cỏch tự nhiờn trong cuộc sống, khụng

2.2.1.Rốn luyện kĩ năng sống qua mối quan hệ giữa cỏ nhõn và xó hộ

2.3.1.1: Khỏi quỏt về mối quan hệ giữa cỏ nhõn và xó hội

Xó hội Việt Nam thế kỉ X-XIX, cú nhiều biến cố lịch sử với biết bao thăng trầm tưởng chừng khụng vượt qua nổi,nhưng cũng gặt hỏi được nhiều thành quả tốt đẹp, huy hoàng. Nhỡn nhận và học hỏi những giỏ trị của cha anh

đi trước để xõy dựng và hoàn thiện học sinh trong thời đại hiện nay để phụng sự cho xó hội, đất nước trở thành vấn đề thời sự. Văn học chứa đựng tinh hoa sỏng tạo và thể hiện đời sống tinh thần dõn tộc Việt. Học sinh qua đú hiểu rừ hơn mối quan hệ khụng tỏch rời giữa cỏ nhõn và xó hội từ đú rỳt ra những kĩ năng sống nhằm rốn luyện tư cỏch của mỡnh trờn cơ sở vừa mang tớnh kế thừa vừa phự hợp với xu thế của thời đại. Qua đú phỏt huy tối ưu nhất những sở trường sỏng tạo của bản thõn làm thăng hoa đời sống vật chất và tinh thần theo hướng tớch cực, trỏnh được cỏc tư tưởng và hành vi lối sống tiờu cực, lệch lạc, tha húa, biến chất, tỏch mỡnh khỏi cộng đồng xó hội, gõy những hệ quả xấu cho bản thõn, mất đi sự lành mạnh cho xó hội.

2.3.1.2 Một số kĩ năng sống thể hiện quan hệ giữa con người và xó hội qua tỏc phẩm văn học Việt Nam trung đại trong nhà trường THPT

Quan hệ giữa cỏ nhõn và xó hội, cỏ nhõn là một tế bào của cơ thể xó hội. Nếu cú mối quan hệ dung thụng ảnh hưởng lẫn nhau cả trực tiếp và giỏn tiếp. Nhà phật gọi là quan hệ “nhõn quả”. Nếu tất cả tế bào đều tốt thỡ cơ thể sẽ khỏe mạnh, ngược lại nếu tế bào đau yếu thỡ sẽ làm cơ thể yếu đi một phần. Đồng thời nếu cơ thể khỏe mạnh thỡ tạo điều kiện tốt nhất cho cỏ nhõn và xó hội thống nhất. Quan hệ tương hỗ đú vừa thống nhất vừa đa dạng, vừa phụ thuộc vừa tụn trọng lẫn nhau. Mỗi cỏ nhõn tự do sỏng tạo và thể hiện bản sắc riờng của mỡnh để làm giàu phong phỳ đa dạng cho xó hội vừa thống nhất ý chớ, hành động để bảo vệ và phỏt triển xó hội ấy. Núi cỏch khỏc làm tốt đẹp cho xó hội là đang tạo thuận lợi cho chớnh cỏ nhõn mỡnh.

Văn học là mỹ học, là cỏi học hay, đẹp và hoàn thiện cỏi đẹp, hỡnh tượng văn học được xõy dựng đại diện cho cỏi hay và cỏi đẹp và cú sức sống bền vững với thời gian sẽ tạo thành sức mạnh giỏo dục rất đắc lực.

Thời trung đại đất nước ta là một nước nhỏ so với phong kiến Trung Hoa, nhưng tài nguyờn giàu cú (rừng vàng biển bạc đất phỡ nhiờu) và vị trớ địa lý thuận lợi vừa là chiếc cầu giữa hai nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ (tờn Giao Chõu cú lẽ bắt đầu từ đú),nờn luụn luụn bị giũm ngú, xõm lăng. Đất

nước ta lại nằm vào vĩ độ chịu nhiều bóo tố, hạn hỏn, lũ lụt khắc nghiệt. Nếu dõn tộc ta khụng đoàn kết thỡ sẽ khú mà đương đầu với nhiều thử thỏch, khú khăn, gian nan, hiểm nguy như thế. Phải chăng vỡ vậy mà người Việt tự ý thức về một dũng giống chung là dũng mỏu Lạc Hồng. Sự ý thức về con dõn của một người mẹ chung là Âu Cơ. Cho nờn chỉ duy nhất ở đất nước này cú hai tiếng “đồng bào”. Từ trong trứng nước, dõn tộc ta, người Việt ta đó phải đương đầu với lũng tham lam vụ đỏy của bọn phong kiến phương Bắc. Hỡnh như suốt dũng chảy lịch sử dựng nước và giữ nước chỳng khụng bao giờ cho dõn ta được nghỉ ngơi. Cú lẽ vỡ điều đú mà Thỏnh Giúng lớn thật nhanh. Những phụ nữ như hai Bà Trưng, Bà Triệu cũng phải vỏc gươm giỏo ra trận đỏnh đuổi kẻ thự. Cú lẽ cũng vỡ thế mà trong huyết quản của đồng bào ta luụn luụn chan chứa lũng yờu nước nồng nàn, yờu dõn tộc cao độ. Văn học thời kỳ này đó phản ỏnh được tinh thần đú. Đú là tinh thần yờu nước thương nũi được phản ỏnh trong Bỡnh Ngụ đại cỏo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

Đú là tinh thần đoàn kết, tương thương thõn tương ỏi của toàn thể đồng bào như bài thơ (Quốc tộ, Bỡnh ngụ đại cỏo)

Đú là lũng căm thự giặc, ý chớ quyết chiến quyết thắng (Hịch tướng sĩ,

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Bỡnh Ngụ đại cỏo…). Đú là lũng tự hào truyền

thống lịch sử vẻ vang (Bạch Đằng giang phỳ…). Đú là thiết tha mong mỏi phỏt triển đất nước phồn vinh ( Chiếu cầu hiền…)

Nước mất thỡ nhà tan, là con dõn Đại Việt ai ai cũng đều ý thức rừ ràng điều đú “Nướng dõn đen trờn ngọn lửa hung tàn, vựi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ…tàn hại cả giống cỏ cõy, cụn trựng, nheo nhúc thay kẻ gúa bụa khốn cựng” (Bỡnh Ngụ đại cỏo - Nguyễn Trói), nờn tấm lũng yờu nước đó tuụn chảy trong mạch mỏu của bao thế hệ ụng cha. Đối thoại của thiền sư Phỏp Thuận và vua Lờ Đại Thành về vận nước, nhà sư trả lời.

Quốc tộ như đằng lạc Nam thiờn lý thỏi bỡnh

“Vận nước như mõy quấn Trời Nam hướng thỏi bỡnh”

Trong khi chớnh sự chưa ổn định,Hoàng thỏi hậu Dương Võn Nga khoỏc ỏo long bào cho Thập điện tiền tướng Quõn Lờ Đại Hành,ủng hộ ngài lờn làm vua. Con chỏu nhà Đinh vẫn cũn đú và sẵn sàng nổi loạn. Lũng dõn sau vụ ỏn sỏt vua Đinh chưa an. Ngoại bang đại Tống thỡ đang chuẩn bị để giũm ngú xõm lăng. Lời đỏp của thiền sư ngắn gọn mà dại diện cho tinh thần của cả dõn tộc. Đú là từng sợi mõy rất mong manh, yếu ớt nhưng nếu hợp sức lại như “mõy quấn” thỡ sẽ tạo thành sức mạnh. Và nghe lời dạy bảo của quốc sư, vua Lờ đó đoàn kết được toàn dõn, được quõn Tống, ổn định đất nước. Phỏt huy tinh thần đú của ụng cha, người GV dạy văn thổi hồn thiờng sụng nỳi, tinh thần đoàn kết của ụng cha vào tõm trớ của học sinh dựa trờn kỹ năng tự nhận thức tương quan giữa cỏ nhõn và xó hội. GV sẽ định hỡnh và tư duy củng cố kỹ năng hợp tỏc, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng tỡm kiếm sự hỗ trợ,… để phỏt huy được tinh thần đoàn kết, yờu nước, thương nũi, sống cú tinh thần trỏch nhiệm và nghĩa vụ đối với cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Vừa rồi Trung Quốc đem giàn khoan 981 vào xõm phạm lónh hải biển Đụng đó dấy lờn một phong trào phản đối dưới nhiều hỡnh thức qua đú cho ta thấy hoàn thiện và rốn luyện cỏc kỹ năng sống giỳp cỏc em hiểu rộng hơn và sõu sắc hơn trỏch nhiệm và nghĩa vụ của mỡnh với xó hội, đất nước. Hỡnh ảnh “mõy quấn” rất cú giỏ trị giỏo giục. Ngày nay, cỏc văn húa phẩm độc hại lưu hành khỏ phổ biến. Đời sống thực dụng ảnh hưởng của nền văn húa Tõy phương đó làm một bộ phận lớn học sinh suy thoỏi đạo đức, nạn bạo lực học đường gia tăng làm mất đi khối đoàn kết tương thõn tương ỏi vốn cú truyền thống của dõn tộc Việt Nam. Một bộ phận lao vào sống hưởng thụ một cỏch tiờu cực cú khi trở thành gỏnh nặng cho xó hội như HIV, ma tỳy… thỡ giỏo dục kĩ năng sống tự nhận thức sự tương quan giữa cỏ nhõn và xó hội trở nờn cần thiết và rất quan trọng. Bởi nếu HS nhận thức được giỏ trị tương

quan đú HS sẽ cú lối sống và cỏch ứng xử phự hợp với bản thõn và cú ớch cho xó hội, đất nước.

Văn học Việt nam trung đại phản ỏnh tớnh nhõn văn, nhõn đạo,đại diện cho tư tưởng tỡnh cảm và tinh thần nhõn đạo vốn cú của dõn tộc Việt và tiếp thu tư tưởng nhõn văn tớch cực qua tam giỏo (Phật, Nho, Lóo). Tinh thần ấy thể hiện qua lối sống thương người như thể thương thõn, một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ, đó thẩm thấu và nuụi dưỡng tỡnh người qua những nguyờn tắc đạo lý, những thỏi độ, ứng xử tốt đẹp giữa người với người… tinh thần nhõn văn phật giỏo là từ bi, bỏc ỏi. Trong Nho giỏo là nhõn nghĩa, trong Đạo giỏo là thuận với tự nhiờn. Cỏc thế hệ ụng cha thổi hồn vào văn học thời trung đại rất đa dang, phong phỳ, nhiều chiều, nhiều cung bậc. Sự đồng cảm với những đau khổ của kiếp người, lờn ỏn những bất cụng của xó hội, bờnh vực kẻ yếu, bảo vệ cụng lý, chủ nghĩa và tin tưởng vào sự chiến thắng cuối cựng của lẽ thật, điều thiện và gửi gắm vào đú mong ước một tương lai sỏng lạn toàn thiện, đạo đức. Biểu hiện qua tấm lũng từ bi với nhõn sinh qua tỏc phẩm cỏo tật thị chỳng trong vũng sinh tử vụ thường bất tận vẫn lạc quan (Đừng tưởng xuõn tàn hoa rụng hết, đờm qua sõn trước một cành mai - Món Giỏc thiền sư).

Trong tư tưởng nhõn nghĩa an bang trị quốc, Đại cỏo bỡnh Ngụ của Nguyễn Trói đó mở đầu bằng:

Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn Quõn điếu phạt trước lo trừ bạo

Hay:

Đem đại nghĩa để thắng hung tàn Lấy chớ nhõn để thay cường bạo.

Hay trong cảnh thương tõm nước mất nhà tan trong bài thơ Chạy giặc của

Nguyễn Đỡnh Chiểu:

Tan chợ vừa nghe tiếng sung tõy

Một bàn cờ thế phỳt sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy

Mất tổ đàn chim giỏo giỏc bay Bến Nghộ của tiền tan bọt nước

Đồng Nai trang nghúi nhuốm màu mõy.

Đặc biệt thành tựu nhất của văn học Việt Nam trung đại là tỏc phẩm

Truyện Kiều của Nguyễn Du. Với lũng trắc ẩn sõu sắc, thụng qua nhõn vật

nàng Kiều, Nguyễn Du đó thể hiện sõu sắc tư tưởng bờnh vực phụ nữ và thừa nhận những đức tớnh cao quớ như hiếu thảo(bỏn mỡnh chuộc cha),chung thủy sắc son với tỡnh yờu (thề nguyền với Kim Trọng), vỡ thời phong kiến trọng nam khinh nữ. nhà thơ đó than rằng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đớn đau thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh vẫn là lời chung

Ngoài ra,Tố Như đó khúc thương cho cỏi tài năng và bất hạnh mà nàng Tiểu Thanh phải chịu đựng trong bài thơ Độc tiểu thanh kớ

Tõy Hồ cảnh đẹp húa gũ hoang, Thổn thức bờn song mảnh giấy tàn. Son phấn cú thần chụn vẫn hận,

Văn chương khụng mệnh đốt cũn vương. Nỗi hờn kim cổ trời khụn hỏi,

Cỏi ỏn phong lưu khỏch tự mang.

Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa

Người đời ai khúc Tố Như chăng?

Khụng cần phải đợi đến 300 năm mà ngay sau đú rất nhiều người đó cựng khúc với ụng.Và rất nhiều tỏc giả đó thể hiện rất sõu sắc tư tưởng nhõn đạo, nhõn văn. Từ trước đến nay, nhiều bậc vĩ nhõn, nhiều nhà khoa học xuất phỏt từ tấm lũng phụng sự xó hội, yờu thương con người mà tõm họ rộng lớn như hư khụng vượt qua nhiều chướng ngại để thành đạt mục tiờu cao cả và tốt đẹp.

Giỏo dục bằng văn học cú tỏc dụng chuyển húa tư tưởng nội tõm tốt do đú chuyển tải được cỏi giỏ trị nhõn đạo tốt đẹp vào trỏi tim khối úc người học

sinh giỳp cho họ cú một đời sống thăng hoa trớ tuệ và yờu thương. Đú là mục tiờu và con đường phấn đấu của toàn xó hội. Để làm được điều đú ta phải định hướng cho ta một số kĩ năng để học sinh tự mỡnh hoàn thiện và rung động được những rung động xoay quanh xó hội. Sống để yờu và thương, hiểu và cảm thụng khụng phải là khú. Rốn luyện kĩ năng học hỏi và ỏp dụng những nguyờn tắc đạo đức vào từng học sinh THPT thụng qua văn học thật khụng dễ dàng. Nhưng khụng cú nghĩa là chỳng ta khụng thực hiện được. Về mặt thuận lợi, chỳng ta kế thừa di sản văn húa của ụng cha đó dày cụng vun đắp. Về mặt khú khăn là thời trung đại chủ đạo là tư tưởng phong kiến, gũ bú, khuụn khổ. Trong khi thời hiện đại mang tớnh dõn chủ và tự do cao. Để cú hiệu quả trong việc giỏo dục kĩ năng cho học sinh THPT ta cần làm sỏng tỏ giỏ trị cao đẹp của cỏc tỏc phẩm văn học mà ụng cha ta để lại. Rốn luyện kĩ năng tự nhận thức để phõn biệt được thiện, ỏc, tiờu cực, tớch cực… qua đú định hỡnh cỏi nhỡn nhận cuộc sống giữa mỡnh và người (tức cỏ nhõn và xó hội) một cỏch rừ ràng. Thụng qua đú rốn luyện kỹ năng thể hiện sự cảm thụng, chia sẻ để hũa mỡnh vào tỡnh thương và sự học hỏi và đồng cảm. Kiện toàn kỹ năng đảm nhận trỏch nhiệm xõy dưng một xó hội tốt đẹp nhõn văn. Được như thế thỡ nạn bạo lực học đường sẽ chấm dứt. Nạn cỏ lớn nuốt cỏ bộ sẽ khụng cũn trong nhà trường và ngoài xó hội.

Một mảng văn học cũng rất đỏng được chỳ ý là phản ỏnh đời sống Việt Nam với tinh thần hiện thực. Qua một số tỏc phẩm cú giỏ trị tố cỏo tội ỏc chiến tranh phi nghĩa :

Tan chợ vừa nghe tiếng sỳng Tõy Một bàn cờ thế phỳt sa tay…

Bến nghộ của tiền tan bọt nước, Đồng nai tranh ngúi nhuốm màu mõy.

Chiến tranh gõy đau khổ thiệt hại cho xó hội, làm cho nhiều phụ nữa lõm cảnh gúa phụ.

ễm yờn gối trống đó chồn,

Nằm vựng cỏt trắng, ngủ cồn rờu xanh

(Trớch Chinh phụ ngõm- Đoàn Thị Điểm)

Nguyễn Du tố cỏo, lờn ỏn bọn tiểu nhõn đờ tiện Đầy nhà vang tiếng ruồi

xanh (Truyện Kiều). ễng lờn ỏn bọn Mó Giỏm Sinh sống nhờ nghề hụi tanh là

buụn bỏn phụ nữ giống … Dạy học Truyện Kiều giỳp học sinh biết yờu quý lẽ thiện, cụng bằng, chớnh trực… Ghột cỏi ỏc, cỏi bất cụng… xõy dựng lý tưởng sống hoàn thiện nhõn cỏch, đủ sức đương đầu với những cỏm dỗ phức tạp ngoài xó hội, nhất là với học sinh nữ trước xó hội phức tạp và cú phần suy thoỏi đạo đức như hiện nay.

Cần rốn luyện kĩ năng tự nhận thức sự phức tạp của xó hội giỳp học sinh cú cỏi nhỡn thực tế hơn về đời sống xó hội ở mặt trỏi, khụng bị lý tưởng húa làm cho xa rời hiện thực để rồi phải đối mặt với hiện thực thỡ tỏ ra lỳng tỳng, bị động hoặc xa lỏnh, tiờu cực. Từ kĩ năng tự nhận thức đến khả năng tư duy phờ phỏn những mặt trỏi đú một cỏch đỳng mức để định hỡnh ra hướng đi nhằm giải quyết mõu thuẫn. Rốn luyện kĩ năng giải quyết mõu thuẫn cả chiều rộng và chiều sõu,giỳp học sinh luụn luụn chủ động tự tin khi rời ghế nhà trường bước vào đời sống tương lai.

Như vậy, mối quan hệ giữa cỏ nhõn và xó hội trong văn học được nhỡn nhận và phản ỏnh trong văn học Việt Nam trung đại vừa sõu sắc vừa phổ quỏt. Những hỡnh tượng được xõy dựng trong văn học thời kỳ trung đại bước ra cuộc sống thời hiện đại vẫn cú nhiều giỏ trị mang tớnh thời sự cú mối liờn hệ trực tiếp hoặc giỏn tiếp lờn cuộc sống hiện tại. Việc xỏc định rừ mối quan hệ giữa cỏ nhõn và xó hội để định hỡnh và định hướng những kỹ năng rốn luyện cho HS THPT phấn đấu tớch cực cần được quan tõm đỳng mức và cần thiết để học sinh, những chủ nhõn tương lai của xó hội, đất nước phỏt huy hết khả năng của mỡnh cống hiến cho xó hội, đất nước phồn vinh thịnh vượng.

2.2.2 Những kỹ năng thể hiện mối liờn hệ giữa con người và thiờn nhiờn qua văn học trung đại Việt Nam được dạy học ở THPT

Một phần của tài liệu Hình thành và củng cố kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học văn học việt nam trung đại (Trang 43 - 51)