hứng thú đưa ra trong luận văn
Sau hoàn thành các tiết giảng thực nghiệm tại các lớp T.N và lớp ĐC, chúng tôi phát phiếu thăm dò nhằm tìm hiểu ý kiến của HS khi áp dụng những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học.
Bảng 3.4. Ý kiến của HS về điều chế các chất hữu cơ
STT Nội dung Tỉ lệ %
đồng ý
1 Rất hấp dẫn, lí thú và bổ ích 92,12 2 Các hợp chất gần gũi có trong đời sống hằng ngày 76,85 3 Hiểu được tầm quan trọng của hóa học đối với sức khỏe và
trong đời sống hằng ngày 87,7 4 Biết được những tác hại của các sản phẩm chưa rõ nguồn
gốc trên thị trường
82,27
5 Tìm hiểu rõ hơn về ứng dụng các hợp chất được học 59,61 6 Biết được nhiều trang web hóa học khi tìm tài liệu 46,8 7 Tốn thời gian, khó khăn khi tìm tài liệu và điều chế các chất 16,75
Nhận xét:Qua kết quả điều tra cho thấy tỉ lệ HS yêu thích với phương pháp điều
chế các hợp chất hữu cơ rất cao, trong đó đa số các em cho rằng nó rất hấp dẫn lí thú và bổ ích (92,12%).Chúng tôi sẽ cố gắng tìm hiểu và đưa ra nhiều các loại hợp chất hữu cơ có thể điều chế được trong đời sống hằng ngày.
Bảng 3.5. Ý kiến của HS về tình huống học tập
STT Nội dung Tỉ lệ %
đồng ý
1 Hấp dẫn, mới mẻ khắc sâu kiến thức và làm phong phú ND
bài học 71,43
2 Gần gũi và thân thuộc với cuộc sống xung quanh 76,85 3 Tạo bầu không khí học tập vui vẻ, sinh động, giảm sự áp lực
nặng nề của tiết học 97,04
4 Chưa xoáy vào trọng tâm, tình huống chưa thực sự hấp dẫn 23,15 5 Lớp học thường ồn ào, mất trật tự 27,09 6 Tốn nhiều thời gian cho tiết học 60,6 Nhận xét: Qua kết quả điều tra cho thấy HS cảm thấy rất thích khi GV đưa tình huống học tập vào bài giảng tạo được bầu không khí học tập vui vẻ, sinh động, giảm áp lực cho HS (97,04%). Tuy nhiên qua điều tra chúng tôi cũng biết rằng phần lớn các em thấy rằng các tình huống này khá mất nhiều thời gian học tập (60,6%) vì vậy chúng tôi sẽ điều chỉnh, đưa ra các biện pháp thích hợp nhằm giảm bớt thời gian.
Bảng 3.6. Ý kiến HS về thí nghiệm tạo tình huống có vấn đề
STT Nội dung Tỷ lệ
1 Hiểu bài, khắc sâu kiến thức 80.06 2 Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy, sáng tạo và năng lực giải
quyết vấn đề 75,45
3 Tăng khả năng chú ý, nhìn vấn đề một cách hệ thống hơn 80.06 4 Nâng cao kết quả học tập, hứng thú và yêu thích môn học hơn 89,22 5 Không phù hợp với trình độ, khó hiểu 45.67 6 Tốn nhiều thời gian, lớp học buồn tẻ 36.7
Nhận xét: qua kết quả trên, đa số tất cả các em đều hiểu bài, thêm hứng thú và yêu thích môn học (89,22%).
Bảng 3.7. Ý kiến HS về trò chơi học tập
STT Nội dung Tỷ lệ%
1 Giờ học không còn căng thẳng, sôi động, hấp dẫn 99,01
2 Có sự hợp tác, liên kết, chia sẽ, hỗ trợ giữa các thành viên 87,7
3 Tốn nhiều thời gian, không liên quan đến bài học 40,89
4 Lớp học nhốn nháo, ồn ào, khó tiếp thu kiến thức 21,18
5 Ỷ lại, ngồi chơi không tham gia hoạt động 17,24
Nhận xét:Đây là kết quả phản hồi của HS sau khi đã học các bài có sử dụng các trò chơi học tập. Có đến 99,01% số HS cảm thấy giờ học vui vẻ, hấp dẫn, sinh động và làm cho các em hứng thú học tập. Bên cạnh đó có 21,18% cho rằng lớp học nhốn nháo, khó tiếp thu kiến thức. Vì vậy GV khi áp dụng trò chơi học tập vào bài giảng cần phải kiểm soát lớp thật tốt để HS không nhốn nháo, ỷ lại gây mất trật tự.
Bảng 3.8. Ý kiến HS về viết báo nội bộ
STT Nội dung Tỷ lệ % đồng
ý 1 Phát triển được các kĩ năng, cũng như sở trường của bản thân 60,01
2 Phát triển khả năng tìm kiếm thông tin, hợp tác nhóm 63,1
3 Học hỏi được nhiều điều bổ ích về kiến thức lẫn kĩ năng 71,28
4 Ý nghĩa quan trọng của hóa học trong đời sống 72,23
5 Tạo môi trường học tập, vui chơi, giảm áp lực học tập 91,16
6 Tốn nhiều thời gian 16,26
Nhận xét: qua việc tổ chức cho các em hoạt động viết bài báo, chúng tôi đã thu được những phản hồi trên. Đa số các em đều cảm thấy hứng thú, đây được xem như một môi trường học tập lí tưởng vừa giúp các em mở rộng và củng cố kiến thức, vừa được vui chơi, giảm áp lực học tập (91,16%).