Kết quả và phân tích kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dựng văn hóa trường ở các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa (Trang 82 - 86)

9. Cấu trúc luận văn

3.4.2. Kết quả và phân tích kết quả khảo sát

* Kết quả thăm dò mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất.

Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất

Biện pháp Mức độ X Thứ

bậc Xi

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

SL % SL % SL % Biện pháp 1 457 99,78 1 0,21 0 0 1373 2,99 1 Biện pháp 2 450 98,25 8 1,74 0 0 1366 2,98 2 Biện pháp 3 435 94,49 23 5,02 0 0 1351 2,94 6 Biện pháp 4 445 97,16 13 2,83 0 0 1361 2,97 3 Biện pháp 5 422 92,13 36 7,86 0 0 1338 2,92 8

Biện pháp 6 437 95,41 21 4,58 0 0 1353 2,95 5

Biện pháp 7 418 91,26 40 8,73 0 0 1334 2,91 9

Biện pháp 8 427 93,23 31 6,76 0 0 1343 2,93 7

Biện pháp 9 440 96,06 18 3,93 0 0 1356 2,96 4

Biểu đồ 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết, không có ý kiến đánh giá nào cho rằng là ít cần thiết và không cần thiết. X của các biện pháp là tương đối cao từ 2,91 đến 2,96. Trong đó, biện pháp 1 và 2 được đánh giá là 2 biện pháp cần thiết nhất, tương ứng với

X lần lượt là 2,99 và 2,98 biện pháp 4 được đánh giá thứ bậc 3 với X = 2,97.

* Kết quả khảo sát mức độ khả tih của các biện pháp đề xuất.

Bảng 3.2. Đánh giá về tính khả thi của biện pháp đã đề xuất

Biện pháp Mức độ X Thứ

bậc Xi

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

SL % SL % SL %

Biện pháp 1 440 96,06 18 3,93 0 0 1356 2,96 1

Biện pháp 2 437 95,41 21 4,58 0 0 1353 2,95 2

Biện pháp 3 418 91,26 40 8,73 0 0 1334 2,91 6

Biện pháp 5 412 89,95 46 10,04 0 0 1328 2,89 8

Biện pháp 6 423 92,35 35 7,64 0 0 1339 2,92 5

Biện pháp 7 407 88,64 51 11,13 0 0 1323 2,88 9

Biện pháp 8 415 90,61 43 9,38 0 0 1331 2,90 7

Biện pháp 9 430 93,88 28 6,11 0 0 1346 2,93 4

Biểu đồ 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất

Kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là khả thi, không có ý kiến đánh giá nào ở mức độ không khả thi. X của các biện pháp là tương đối cao (trong khoảng 2,88 đến 2,96). Trong đó, biện pháp 1,2 và biện pháp thứ 4 được đánh giá là có tính khả thi cao nhất, lần lượt với X là 2,94 và 2,96. Tiếp đó là các biện pháp 9,6,3,8,5, và 7, lần lượt với X

là2,93, 2,92, 2,91,2,90, 2,89 và 2,88.

So sánh mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.3. So sánh mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

Biện pháp Cần thiết Khả thi Hiệu số

X Xi Y Yi d d2

Biện pháp 2 2,98 2 2,95 2 1 1 Biện pháp 3 2,94 6 2,91 6 1 1 Biện pháp 4 2,97 3 2,94 3 1 1 Biện pháp 5 2,92 8 2,89 8 -1 1 Biện pháp 6 2,95 5 2,92 5 1 1 Biện pháp 7 2,91 9 2,88 9 -1 1 Biện pháp 8 2,93 7 2,90 7 -1 1 Biện pháp 9 2,96 4 2,93 4 1 1

Biểu đồ 3.3. So sánh mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

Sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman để tìm tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất:

Kết quả tính toán ta có R = 0,8 cho thấy, tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp là tương quan thuận và khá chặt

chẽ, có nghĩa là có sự phù hợp nhau, các biện pháp được nhận thức ở mức độ nào thì mức độ thực hiện cũng tương đối phù hợp.

Kết luận chương 3

Từ kết quả nghiên cứu lý luận tại chương 1, thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa ở chương 2, chúng tôi đã xây dựng và đề xuất 9 biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa ở chương 3.

Kết quả khảo nghiệm các biện pháp đã khẳng định tính khoa học, cần thiết và khả thi của các biện pháp này.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dựng văn hóa trường ở các trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa (Trang 82 - 86)

w