KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá quản lý và thực hiện dự án phát triển nông thôn tổng hợp miền trung tại tỉnh thanh hoá (Trang 131 - 136)

- Lãnh ựạo và Cán bộ chuyên ngành của các huyện liên quan;

5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Thứ nhất, luận văn ựã hệ thống hoá một số lý luận và thực tiễn về quản lý và thực hiện dự án PTNTTH: Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về lĩnh vực quản lý, thực hiện dự án tại ựịa phương cho thấy, mỗi một dự án có những ựặc ựiểm khác nhau. Dự án phát triển nông thôn là một loại dự án ựể giải quyết nhiều vấn ựề của cộng ựồng nông thôn với sự tham gia tắch cực của nhiều lực lượng xã hội nhằm mục ựắch tạo ra những chuyển biến xã hội theo hướng tắch cực tại cộng ựồng. đối với dự án PTNTTH miền Trung tỉnh Thanh Hóa nói chung, và dự án PTNT nói riêng, sự tham gia của cộng ựồng trong suốt quá trình dự án có ý nghĩa quan trọng trong việc xác ựịnh các TDA ưu tiên, ựóng góp vào thiết kế các TDA giúp bản thiết kế hoàn chỉnh hơn, vận dụng những năng lực, sự hiểu biết về khu vực TDA, tắnh sáng tạo ựể thực hiện và giám sát công trình tốt hơn. Do vậy, phải tạo ựiều kiện cho cộng ựồng tham gia một cách tắch cực vào dự án từ ựầu ựến cuối. Có như vậy, khi dự án kết thúc, chắnh cộng ựồng mới có thể duy trì và phát huy hơn nữa những thành quả dự án. Dự án phát triển nông thôn có tắnh toàn diện hơn với dự án ựầu tư, chỉ chú ý ựến mục tiêu kinh tế và lợi nhuận, dự án phát triển coi trọng cả mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường, trong ựó việc xây dựng các hành ựộng tập thể là rất quan trọng.

Thứ hai, Luận văn ựã ựánh giá thực trạng công tác quản lý và thực hiện dự án PTNTTH miền Trung tại tỉnh Thanh Hóa: Nghiên cứu tình hình quản lý, thực hiện Dự án PTNTTH miền Trung tại tỉnh Thanh Hóa cho thấy: Về mặt quản lý, Ban QLDA tỉnh có các tổ chuyên môn nghiệp vụ với bề dày kinh nghiệp trong công tác quản lý vốn ODA. Mọi hoạt ựộng quản lý, thực hiện dự án ựều tuân thủ nghị ựịnh, chắnh sách của nhà tài trợ. Ở giai ựoạn ựề xuất, các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 120

TDA ựược lựa chọn là những TDA mang tắnh chiến lược và không phức tạp về kỹ thuật, ựặc biệt là nâng cấp, hoàn thiện thống CSHT nông thôn hiện nay gồm ựường giao thông, thủy lợi. Ban QLDA tỉnh Thanh Hóa cùng với các ban ngành liên quan và các ựịa phương ựã lựa chọn 27 TDA ựề xuất, trong ựó chỉ có 17 TDA (5 TDA thủy lợi, 12 TDA giao thông) là hợp lệ thuộc 11 huyện của tỉnh. Hầu hết các TDA ựược ựề xuất trong SIP ựều không ựạt ựược quy mô TDA ban ựầu và các lợi ắch dự kiến (ựầu ra và kết quả) không ựạt ựược và TDA sẽ ựược coi là thành công chỉ một phần. Lý do không thực hiện hết quy mô của SIP, theo như ý kiến của Sở NN và PTNT và Ban QLDA tỉnh Thanh Hóa là do không có ựủ vốn cho tất cả các TDA ựề xuất và chắnh quyền tỉnh không muốn bỏ lại một vài TDA ựể hoàn thiện các TDA khác. Qua ựó cho thấy ựiểm yếu một thiếu sót lớn trong việc quản lý vì chưa ước tắnh về vấn ựề trượt giá, sự yếu kém trong quá trình xác ựịnh, thiết kế và chuẩn bị dự án.

Công tác ựấu thầu lựa chọn tư vấn, nhà thầu thi công ựược thực hiện ựúng theo quy ựịnh. Tuy nhiên do nhiều lý do, ựã có rất nhiều ựiều chỉnh ở các gói thầu tư vấn cũng như ựơn vị thi công.

Trái với tình hình xác ựịnh và chuẩn bị TDA, hoạt ựộng xây lắp của các TDA ựược kiểm tra sau khi hoàn thành ựược ựánh giá là tốt, ựảm bảo ựạt tiến ựộ và phần lớn các công trình ựược thiết kế phù hợp. Các công trình ựược thực hiện của dự án có chất lượng xây dựng tốt như các TDA CT, NC ựường giao thông liên xã định Tân-định Tiến và Yên Trường - Yên Trung, TDA CT, NC ựường giao thông Thiệu Long-Thiệu Tiến. Kết quả của dự án PTNTTH miền Trung tỉnh Thanh Hóa ựã nâng cấp 65,764 km kênh nội ựồng; tưới cho 10.067 ha, tiêu 3.775 ha. Sửa chữa, nâng cấp 03 trạm bơm với tổng công suất 36.780m3/h. Nâng cấp, cải tạo 12 TDA giao thông với 108,169 km ựường nông thôn liên xã. Dự án ựã giải quyết nhu cầu cấp thiết của những người hưởng lợi ựược ựề xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 121

Tuy có kết quả ựáng ghi nhận như trên, nhưng Ban QLDA tỉnh cũng như các ựơn vị liên quan trong hệ thống QLDA vẫn còn ựang còn nhiều thiếu sót trong quản lý, lập kế hoạch cũng như thực hiện.

Thứ ba, những thuận lợi và khó khăn trong quá trình quản lý và thực hiện dự án PTNTTH các tỉnh miền Trung tại tỉnh Thanh Hóa: qua phân tắch ở phần kết quả nghiên cứu, việc quản lý và thực hiện dự án này có nhiều thuận lợi như: ựược sự ủng hộ nhiệt tình của người dân ựịa phương như: tạo ựiều kiện cho các ựơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn thi công cũng như hỗ trợ ban ựền bù, hỗ trợ, GPMB. được sự quan tâm chỉ ựạo sát sao của các ban ngành liên quan như: Bộ NN và PTNT, nhà tài trợ, Ban QLDA TW, sở NN và PTNT và các ban ngành khác... UBND tỉnh Thanh Hóa cấp ựủ vốn ựối ứng theo ựúng kế hoạch. Trong quá trình thực hiện vốn ựối ứng luôn ựược UBND tỉnh quan tâm và bố trắ ựầy ựủ theo tiến ựộ của Dự án. Bên canh những thuận lợi thì việc quản lý và thực hiện gặp một ựiều khó khăn như: Một số văn bản thực hiện còn chưa phù hợp với tình hình thực tế. Một số nghị ựịnh thay ựổi, bổ sung so với thời ựiểm ký hiệp ựịnh vay. Một số TDA ựến thời ựiểm thi công mới phát sinh ra nhiều khối lượng nên phải ựiều chỉnh thiết kế, ựiều chỉnh hợp ựồng rất nhiều, ảnh hưởng ựến tiến ựộ thực hiện dự án.

Thứ tư, ựể việc quản lý và thực hiện dự án PTNTTH miền Trung tỉnh Thanh Hóa có hiệu quả hơn, cần có một số giải pháp như sau:

Ở tầm vĩ mô: Cần hoàn thiện hệ thống, cơ chế, chắnh sách ựối với các dự dự án ODA nói chung theo hướng ựồng bộ, minh bạch và hiệu quả; Cần phải thiết lập một hệ thống thông tin ựầy ựủ về các dự án ODA; Cần tăng cường thẩm ựịnh và phê duyệt dự án dựa trên cơ sở lợi ắch-chi phắ của cả nền kinh tế, xã hội; Cần ựẩy mạnh kiểm tra, giám sát ựối với các dự án ựã và ựang thực hiện; Nghiên cứu áp dụng mô hình hợp tác công tư ựể tăng tắnh hiệu quả của dự án ODA; Cần xúc tiến quá trình giải ngân vốn ODA theo hướng nhanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 122

chóng, minh bạch.

Ở tầm vi mô: Cần ựào tạo ựội ngũ nhân lực có năng lực quản lý dự án; Nâng cao kiến thức của Ban QLDA bằng ựào tạo dài hạn hay ngắn hạn; Nâng cao kỹ năng tổ chức, quản lý của Ban QLDA thành một cơ quan quản lý dự án chuyên nghiệp hoặc một tư vấn quản lý dự án chuyên nghiệp; Nâng cao kỹ năng tuyển chọn tư vấn, nhà thầu thi công; Trong ngắn hạn tập trung giải pháp nâng cao khả năng quản lý rủi ro và quản lý cơ cấu phân chia công việc, Quản lý rủi ro, cơ hội dự án cần xác ựịnh và phân loại những vấn ựề có thể gây ảnh hưởng ựến dự án, cần phải liên tục xem xét tỉ mỉ môi trường dự án do tình huống có thể thay ựổi. Việc xây dựng các danh sách các vấn ựề có thể nảy sinh, chiến lược và kế hoạch ứng phó với các sự cố bất ngờ là cần thiết; Nâng cao mối quan hệ, tăng cường, phối hợp với các ựơn vị liên quan; Mạnh dạn ựề xuất với chủ ựầu tư, người quyết ựịnh ựầu tư.

Ngoài ra cần: cần quản lý thời gian dự án một các hiệu quả, xây dựng một kế hoạch và lịch trình cụ thể, giám sát và kiểm soát chặt chẽ các công việc theo lịch trình ựó, xử lý sự cố một cách kịp thời, tránh tình trạng cập tiến ựộ gây ảnh hưởng ựến chi phắ dự án; Sử dụng các phương pháp hiệu quả ựể giải quyết những xung ựột phát sinh trong quản lý dự án, trên cơ sở tham khảo ý kiến của các bên tham gia nhằm xác ựịnh ựược những nhu cầu, vấn ựề vướng mắc của các bên tham gia; từ ựó tiến hành ựàm phán ựể ựưa ra hướng giải quyết; Quản lý tốt hệ thống thông tin của dự án: liên tục cập nhật thông tin ựể kịp thời xử lý tình huống và những vấn ựề nảy sinh. Hệ thống báo cáo phải rõ ràng, cập nhật và phải trình ựúng thời hạn quy ựịnh; Xây dựng hệ thống giám sát và phản hồi hiệu quả, kịp thời phát hiện và ựiều chỉnh các sai phạm, giải quyết các vấn ựề nảy sinh; Các hoạt ựộng quản lý phải ựảm bảo tắnh linh hoạt, minh bạch và trách nhiệm giải trình cao. điều này giúp các dự án có thể thắch ứng với những thay ựổi của môi trường ựồng thời thống nhất,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 123

ựồng thời có thể tránh những tiêu cực như tham nhũng, lãng phắ, nâng cao hiệu quả quản lý và hiệu quả ựầu tư; Ngoài ra, ựể giảm thiểu nhiều thay ựổi, ựiều chỉnh ở các gói thấu tư vấn, yêu cầu việc lựa chọn nhà thầu phải hết sức chặt chẽ ựể lựa chọn nhà thầu có năng lực ựể thực hiện. đồng thời, không ựầu tư dàn trải mà tập trung vào các công trình ưu tiên; Công tác quản lý nhà thầu thi công, tư vấn giám sát chặt chẽ hơn. Thường xuyên liên lạc vào các ựịa phương ựể nắm bắt các hoạt ựộng diễn ra ở khu vực TDA, ựể khi có các sự việc phát sinh phải xử lý kịp thời.

Tỉnh Thanh Hóa cần phân bổ ựủ ngân sách và cam kết rõ ràng việc thực hiện vận hành và bảo trì thường xuyên cho các TDA ựã ựược ựầu tư. Một số công trình sau khi hoàn thành và ựã bàn giao cho ựơn vị quản lý vận hành, bảo dưỡng công trình và ựưa vào sử dụng. Vốn cho công tác vận hành bảo dưỡng ựược lấy từ nguồn ngân sách của tỉnh và ựược phân bổ theo Kế hoạch hàng năm.

5.2 Kiến nghị

để việc quản lý và thực hiện có hiệu quả hơn cần: Tập trung vào việc ựáp ứng mục tiêu của dự án và tạo các kết quả tốt. Cùng nhau giải quyết các vấn ựề phát sinh. Tổ chức các cuộc họp thường xuyên và hiệu quả.

Thanh Hoá là một tỉnh nghèo, hệ thống hạ tầng cơ sở nông thôn còn yếu kém. Giai ựoạn 1 của dự án ựã giúp tỉnh hoàn thiện một số cơ sở hạ tầng nông thôn; góp phần xoá ựói giảm nghèo, nâng cao ựời sống của nhân dân trong vùng dự án. để cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng vùng nông thôn, tỉnh Thanh Hoá rất cần các nguồn vốn ựể ựầu tư.

Ban QLDA tỉnh nên thay thế tư vấn thiết kế/nghiên cứu khả thi và nhà thầu hoạt ựộng không hiệu quả và Bộ NN&PTNT cũng nên cho những ựơn vị này vào danh sách ựen cùng với các ựơn vị tư vấn an toàn hoạt ựộng không hiệu quả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 124

Một phần của tài liệu Đánh giá quản lý và thực hiện dự án phát triển nông thôn tổng hợp miền trung tại tỉnh thanh hoá (Trang 131 - 136)