Tổng quan về quản lý và thực hiện dự án PTNT ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá quản lý và thực hiện dự án phát triển nông thôn tổng hợp miền trung tại tỉnh thanh hoá (Trang 29 - 35)

Dự án ngành CSHT nông thôn ựặt trọng tâm chủ yếu vào việc cải tạo và nâng cấp các công trình CSHT hiện hữu. Các TDA thường ựược chọn từ báo cáo hàng năm của các công ty và sở ngành ựược giao nhiệm vụ vận hành và duy tu, nên có khả năng thiếu sự gắn kết với quy hoạch tổng thể của huyện và tỉnh. Trong một số trường hợp, cơ sở hạ tầng ựược nâng cấp không ựồng bộ với những cơ sở hạ tầng hiện hữu hoặc xây mới trong cùng thời ựiểm theo quy hoạch tổng thể của tỉnh. Một trong những mối quan ngại ựối với một dự án do cấp tỉnh ựiều hành là phương thức Ộtừ trên xuốngỢ có thể thiếu sự tham gia của cộng ựồng trong quá trình thực thi TDA. đây là một vấn ựề mà dự án ngành CSHT nông thôn bị chỉ trắch. Báo cáo cuối cùng của dự án ngành CSHT nông thôn, do thiếu sự tham gia của cộng ựồng nên: (i) không thể kết nối hoặc phát huy hết hiệu quả và tiềm năng của công trình hạ tầng; (ii) quyền làm chủ bị hạn chế và thiếu hiểu biết về trách nhiệm duy tu, có nguy cơ ảnh hưởng ựến tắnh bền vững và tuổi thọ của công trình; và (iii) khó khăn trong huy ựộng sự ựóng góp của người hưởng lợi. Thiếu sự tham gia của cộng ựồng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19

còn dẫn ựến tình trạng thiết kế không ựáp ứng hoàn toàn nhu cầu của cộng ựồng hoặc không huy ựộng ựược sự thông thạo và kinh nghiệm của người hưởng lợi tại ựịa phương vắ dụ, vị trắ thoát nước ngang qua ựường, hoặc vị trắ ựặt cửa dẫn nước từ kênh thủy lợi [6].

Việt Nam có nhiều chương trình hỗ trợ phát triển của WB và ựược nhận xét là thành công, tỷ lệ 100% dự án, trên tổng số 34 dự án ựã hoàn thành ựược nhóm thẩm ựịnh ựộc lập của Ngân hàng ựánh giá. Việt Nam ựã ựạt ựược tiến bộ ựáng kể trong việc áp dụng những biện pháp cải cách theo cơ chế thị trường. Do ựó, mục tiêu ựược công nhận là nước có mức thu nhập trung bình là hoàn toàn trong tầm tay [7]. Các chương trình này ựã cải thiện ựáng kể khả năng tiếp cận với dịch vụ tắn dụng ở nông thôn. Trong thập kỷ vừa qua, số những hộ gia ựình ở nông thôn ựược lần ựầu tiên tiếp cận với nguồn tắn dụng hỗ trợ các hoạt ựộng nông nghiệp và kinh doanh nhỏ ựã tăng lên ựáng kể. Các dự án hỗ trợ tài chắnh cho khu vực nông thôn Việt Nam giai ựoạn một và giai ựoạn hai của Ngân hàng ựã ựóng góp tắch cực vào xu hướng phát triển này cũng như giúp tăng cường các thể chế tài chắnh ở khu vực nông thôn. Dự án thứ hai ựã cung cấp tài chắnh cho hơn 400.000 dự án nhỏ, nâng tổng số tiền ựầu tư tương ựương với 740 triệu ựôla Mỹ và ựã tạo ra nhiều nguồn công ăn việc làm mới. Từ năm 2006 ựến 2009, việc cung cấp nước ựô thị ở các thị trấn nhỏ ựã tăng gấp ựôi, lên ựến tỷ lệ 60% và ở các thành thị tỷ lệ này là từ 75% ựến 95%. Từ năm 1999 ựến 2009, hơn 17 triệu dân cư ở khu vực nông thôn ựã ựược tiếp cận với nguồn nước sạch [7]. WB ựã hỗ trợ cho sự phát triển này thông qua những dự án ựầu tư vào cung cấp nước và vệ sinh nông thôn ở vùng lưu vực sông Hồng và qua các chương trình ựổi mới.

Khoảng 80% hộ gia ựình ở thành thị ựã có ựiều kiện vệ sinh nhưng hiện nay hầu hết ựều ựang sử dụng bể tự hoại và rất ắt thất thải ựược xử lý. WB ựang hỗ trợ việc phát triển hệ thống vệ sinh ở một số thành phố, cung cấp tài

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20

chắnh cho một số nhà máy xử lý chất thải nước ựầu tiên của Việt Nam ở các thành phố biển như ựiểm Di sản Thế giới Vịnh Hạ Long, các trung tâm ựô thị quan trọng ở đà Nẵng và Hải Phòng. Vấn ựề vệ sinh ựô thị vẫn còn là một mảng ựược ưu tiên hỗ trợ trong những vấn ựề liên quan ựến ựô thị.

Hiện nay 95% dân số ựã có ựiện: Ở Việt Nam, trong vòng mười năm qua, ngày nào cũng có thêm 9.000 người ựược lần ựầu tiên ựược kết nối với hệ thống ựiện lưới. Việt Nam ựã tăng gấp ựôi công suất phát ựiện từ 12.000 MW năm 2005 lên 25.000 MW năm 2010. Nhờ có dự án Năng lượng nông thôn giai ựoạn hai, hơn 2,7 triệu người ở những vùng nghèo nhất Việt Nam ựã ựược tiếp cận với ựiện khi 555.327 hộ ựã ựược kết nối với hệ thống ựiện lưới quốc gia [20]. Hiện nay hơn 90% dân cư ựược kết nối với nhau bằng những con ựường chịu ựược mọi thời tiết: được triển khai ở 33 tỉnh, ựã tiếp cận ựược với một số khu vực miền núi khó khăn nhất ở miền Bắc Việt Nam, dự án Giao thông nông thôn giai ựoạn ba ựưa những cộng ựồng dân cư nghèo và sống xa khu vực trung tâm ựến với những thị trường và dịch vụ tốt hơn. Với mức trung bình chiếm 4,5% trong ựầu tư GDP, Việt Nam hiện là nước ựầu tư lớn nhất vào cơ sở hạ tầng giao thông ở Châu Á, nhằm tạo ựiều kiện cho nền kinh tế phát triển, cho các thành phố ựược liên kết và nâng cao mức sống của những dân cư còn lại vươn lên khỏi ựói nghèo [6].

Nâng cao mức sống ở những khu vực miền núi xa xôi nhờ dự án Giảm nghèo miền núi phắa Bắc giai ựoạn một, 353.871 hộ gia ựình ựã ựược hưởng dịch vụ y tế tốt hơn và hơn 118.000 hộ gia ựình tiếp cận ựược nước sạch, cải thiện ựáng kể sức khỏe cho người dân ựịa phương. Dự án tiếp theo sẽ ựược xây dựng dựa trên cơ sở những thành tựu ban ựầu này và sẽ tăng cường tắnh sẵn sàng ựối phó với những thảm họa có thể xảy ra với cộng ựồng và ựẩy mạnh những sáng kiến dịch vụ liên kết thị trường thắ ựiểm [20].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

y tế do Ngân hàng hỗ trợ cho người nghèo ựã nâng mức bảo hiểm từ 28% vào năm 2004 lên ựến 55% vào năm 2010. Ngân hàng cũng ựã hỗ trợ việc thành lập các ngân hàng máu ựầu tiên của cả nước.

Giáo dục tiểu học tăng gấp ựôi và nhiều trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ựã ựược nhập học: Tỷ lệ học sinh tiểu học chắnh quy ựã tăng gấp ựôi từ 25% năm 2005 lên 50% trên toàn quốc. Tỷ lệ trẻ em ở những huyện khó khăn nhập học ựạt 94% (so với 97% của cả nước) và tỷ lệ trẻ em gái học cấp hai ựã vượt trẻ em trai, ở mức 78% so với 77% [20].

Quyền của phụ nữ ựối với sở hữu ựất ựai ựược nâng cao: Nối tiếp thành công của hai dự án thắ ựiểm do WB hỗ trợ vào ựầu những năm 2000, chắnh phủ ựã thông qua Luật ựất ựai quy ựịnh tất cả các giấy chứng nhận quyền sở hữu ựất ựều phải ghi tên cả chồng và vợ. Dự án Quản lý ựất ựai Việt Nam do Ngân hàng hỗ trợ sẽ cấp khoảng 5 triệu giấy chứng nhận quyền sở hữu ựất (chung cho vợ và chồng) [7].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

Bảng 2.1: Các dự án ựầu tư tại tỉnh Thanh Hóa (2006-2010)

Tên dự án Nhà tài trợ Ngày bắt ựầu Ngày kết thúc Tổng kinh phắ (triệu USD) Ngành/lĩnh vực

Dự án Phát triển Chè và Cây ăn quả ADB 1-1-00 31-12-07 $40 NN và PTNT

Dự án ngành cải thiện giao thông tỉnh ADB 1-1-01 31-12-06 $70 Giao thông

Chương trình Phát triển ngành nông nghiệp ADB 1-1-02 31-12-06 $60 NN và PTNT

Dự án cải thiện môi trường ựô thị miền Trung ADB 8-12-03 31-12-09 $44 Cải thiện môi trường

An toàn giao thông ựường bộ WB 7-6-05 31-12-09 $32 Giao thông

Dự án Giao thông nông thôn III WB 21-2-06 31-12-11 $106 Giao thông nông thôn

Dự án Khắc phục hậu quả thiên tai 2005 ADB 1-10-06 31-12-09 $51 Khắc phục thiên tai

Tài nguyên nước khu vực Miền Trung ADB 1-11-06 31-12-09 $73 Tài nguyên nước

Chương trình 135 Ờ Giai ựoạn II WB - - - PTNT cấp xã

Dự án giao thông nông thôn II WB / DFID - - $144 Giao thông nông thôn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

Trong thời kỳ 1993 - 2008 (tắnh ựến hết tháng 10 năm 2008), tổng vốn ODA giải ngân ựạt 22,065 tỷ USD, chiếm 52% tổng vốn ODA cam kết và 62,65% tổng vốn ODA ký kết. Có thể nhận thấy trong thời kỳ này tình hình giải ngân vốn ODA có những cải thiện nhất ựịnh với chiều hướng tắch cực qua các năm [20]. Tuy nhiên, mức giải ngân này vẫn chưa ựạt mục tiêu ựề ra trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và tỷ lệ giải ngân vẫn còn thấp hơn mức trung bình của thế giới và khu vực ựối với một số nhà tài trợ cụ thể. Căn cứ vào nhu cầu vốn ựầu tư và ựịnh hướng phát triển theo ngành, lĩnh vực và vùng lãnh thổ ựề ra trong các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Chắnh phủ Việt Nam ựã ựưa ra ựịnh hướng chiến lược, chắnh sách và lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA cho từng thời kỳ.

Năm lĩnh vực ưu tiên thu hút và sử dụng ODA trong thời kỳ 2006-2011 bao gồm:

+ Phát triển nông nghiệp và nông thôn kết hợp xóa ựói, giảm nghèo; + Xây dựng hạ tầng kinh tế theo hướng hiện ựại;

+ Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội như y tế, giáo dục và ựào tạo, dân số...; + Bảo vệ môi truờng và các nguồn tài nguyên thiên nhiên;

+ Tăng cường năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai.

Tiếp theo dự án ngành CSHT nông thôn, các nhà tài trợ khác ựã tài trợ cho CSHT nông thôn. Các nhà tài trợ này bao gồm DFID, WB, AusAID, FINNIDA và SIDA trong số các nhà tài trợ khác. Khoảng 10 dự án phát triển nông thôn cấp xã ựang ựược thực hiện ở khu vực miền Trung dẫn dắt một vị thế trong ựó một lực lượng CHST cấp 3 ựược xây dựng mà không có sự can thiệp CSHT trung bình hoặc cấp 2 ựể liên kết với hệ thống quốc gia chắnh. WB và ADB cũng bao gồm cung cấp CSHT nông thôn quan trọng như là một phần của các dự án khác như ADB tài trợ cho dự án ngành lâm nghiệp, dự án cải tạo kinh kế khu vực miền Trung và WB tài trợ cho dự án đa dạng hóa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

nông nghiệp. Trọng tâm của WB trong CSHT nông thôn ựến này là 2 dự án tập trung vào tuyến xã như dự án giảm nghèo khu vực miền núi và dự án CSHT nông thôn cơ sở cộng ựồng và 3 dự án giao thông nông thôn cấp tỉnh dự án giao thông nông thôn thứ nhất, thứ hai và thứ ba [5].

Tập trung trong ngành vào dự án hoặc cho vay ngành ựang trong sự chuyển ựổi khi một số nhà tài trợ sẽ sớm tham gia vào WB cho một phương pháp chương trình tham vọng về phát triển CSHT nông thôn xây dựng trong Chương trình 135 của Chắnh phủ. WB sẽ cung cấp trực tiếp ngân sách hỗ trợ 700 triệu USD cung cấp cho CSHT nông thôn cấp cơ sở cùng với chắnh sách và sự ựiều chỉnh thể chế ựể ựảm bảo rằng nguồn quỹ sẽ ựược chi tiêu hợp lý và giám sát thắch hợp [5].

đầu tư ưu tiên nhất của ADB vào CSHT nông thôn tập trung vào cấp thứ hai, CSHT quy mô vừa. điều này sẽ là trường hợp dự án ựề xuất và cũng như dự án tương lai kế hoạch cho miền núi phắa bắc. đầu tư ADB vì thế ựược nhìn thấy như bổ sung cho Chương trình 135 sáng kiến giai ựoạn hai. Dự án sẽ tăng cường liên kết giữa các quy mô CSHT nông thôn khác nhau khi chúng sẽ cung cấp quy mô trung bình và thường thiếu hụt kết nối giữa CSHT cấp ba ựể ựược xây dựng dưới Chương trình 135 ở cấp xã và CSHT cấp quốc gia quan trọng ựặc biệt là tiếp tục nâng cấp tuyến cao tốc quốc gia [5].

Một phần của tài liệu Đánh giá quản lý và thực hiện dự án phát triển nông thôn tổng hợp miền trung tại tỉnh thanh hoá (Trang 29 - 35)