Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và thực hiện dự án ỘPTNTTH miền TrungỢ tại tỉnh Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Đánh giá quản lý và thực hiện dự án phát triển nông thôn tổng hợp miền trung tại tỉnh thanh hoá (Trang 122 - 131)

- Lãnh ựạo và Cán bộ chuyên ngành của các huyện liên quan;

6 Phần hoàn thiện SIP ựường Thiệu

4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và thực hiện dự án ỘPTNTTH miền TrungỢ tại tỉnh Thanh Hoá

TrungỢ tại tỉnh Thanh Hoá

4.4.2.1 Ở Tầm vĩ mô

Thứ nhất, cần hoàn thiện hệ thống, cơ chế, chắnh sách ựối với các dự dự án ODA nói chung theo hướng ựồng bộ, minh bạch và hiệu quả. Cần thống kê, rà soát một cách hệ thống các văn bản pháp luật liên quan ựể sửa ựổi, bổ sung những phần còn mâu thuẫn các văn bản này. Thêm vào ựó, cần phải có sự hướng dẫn một cách cụ thể về quy trình lập dự án và minh bạch hóa các tiêu chắ cần có ựối với một dự án trong diện xin tài trợ. Do ựây là dự án vốn vay ODA, việc quản lý và sử dụng vốn dựa trên Nghị ựịnh 131/Nđ CP 2006, tuy nhiên trong quá trình quản lý còn có những bất cập, theo tôi Chắnh phủ cần phải hoàn thiện khung pháp lý về quản lý và sử dụng nguồn vốn, trong ựó có Nghị ựịnh 131/2006/Nđ-CP năm 2006. Nghị ựịnh 131 cần sớm ựược sửa ựổi, bổ sung, tập trung vào giải quyết triệt ựể mối quan hệ giữa phân cấp và quản lý thống nhất nguồn vốn ODA, vừa ựảm bảo phát huy tắnh chủ ựộng các bộ, ngành, ựịa phương, vừa ựảm bảo vai trò ựiều phối, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước. đồng thời, cần giải quyết các vấn ựề liên quan ựến hài hòa với các Nhà tài trợ, bổ sung các hướng dẫn chắnh sách cho những vấn ựề mới phát sinh song song với việc rà soát và kiên quyết loại bỏ các thủ tục, các giấy tờ không cần thiếtẦ cũng như các chắnh sách ựền bù, hỗ trợ, TđC, có sự khác biệt nên việc ựền bù hỗ trợ TđC còn gặp nhiều khó khăn.

Thứ hai, cần phải thiết lập một hệ thống thông tin ựầy ựủ về các dự án ODA. Ngoài những thông tin ựang có, cần phải cập nhật thêm thời gian thực hiện và hoàn thành, tắnh cấp thiết, vướng mắc chờ giải quyết, ựội ngũ quản lý ựối với mỗi dự án nhằm giúp các cơ quan nhà nước trong việc hoạch ựịnh, nắm bắt tình hình và giải quyết những vướng mắc liên quan tới dự án ODA.

Thứ ba, cần tăng cường thẩm ựịnh và phê duyệt dự án dựa trên cơ sở lợi ắch-chi phắ của cả nền kinh tế, xã hội. Tăng cường tổ chức và năng lực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 111

thẩm ựịnh các chương trình, dự án ODA cho các cơ quan chủ quản, cụ thể là cần xây dựng văn bản hướng dẫn chi tiết, cụ thể về công tác thẩm ựịnh, có những chương trình ựào tạo nguồn nhân lực cho công tác thẩm ựịnh dự án ở cấp ựịa phương.

Thứ tư, cần ựẩy mạnh kiểm tra, giám sát ựối với các dự án ựã và ựang thực hiện. Có hệ thống ựầy ựủ, phát hiện, ngăn chặn tình trạng tiêu cực trong quản lý và thực hiện dự án như tham nhũng, lãng phắ, sử dụng tài sản sai mục ựắch, công bố trên hệ thống thông in như truyền hình, báo ựài, websiteẦ

Thứ năm, nghiên cứu áp dụng mô hình hợp tác công tư ựể tăng tắnh hiệu quả của dự án ODA. Có thể áp dụng thêm mô hình mà trong ựó có vốn tư nhân ựối với dự án ODA ựể gia tăng trách nhiệm của các cấp ngành quản lý dự án. Về lâu dài tạo nên một khung pháp lý ựầy ựủ cho hình thức ựầu tư loại này.

Thứ sáu, cần xúc tiến quá trình giải ngân vốn ODA theo hướng nhanh chóng, minh bạch. Bộ tài chắnh cần hướng dẫn quy trình, thủ tục và quản lý việc rút vốn ựối với nguồn vốn ODA trên tinh thần cải tiến thủ tục quản lý, cấp phát vốn theo quy ựịnh của Luật Ngân sách nhà nước. Tăng cường kiểm soát trước, kiểm tra sau ựối với các khoản chi từ nguồn vốn nước ngoài. Kiểm soát việc rút vốn của các cơ quan liên quan, xác ựịnh thời gian xử lý hồ sơ rút vốn, ngay cả với các ngân hàng thương mại phục vụ.

4.4.2.2 Ở tầm vi mô:

Cần ựào tạo ựội ngũ nhân lực có năng lực QLDA: Nhân lực là nguồn lực quan trọng, quyết ựịnh sự thành công của dự án. Các dự án ODA thường là những dự án mang tắnh xã hội, luôn phải ựược các bộ, ngành liên quan thẩm ựịnh và phê duyệt, ngoài ra cần cơ quan chủ quản ở ựịa phương giám sát, kiểm tra quá trình thực hiện và cơ quan quản lý sử dụng dự án làm chủ ựầu tư nên việc ựào tạo một ựội ngũ nhân lực có năng lực về QLDA là một vấn ựề cấp thiết. đối với những ựịa phương còn yếu kém về QLDA thì giải

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 112

pháp tình thế là bổ sung tạm thời một số cán bộ QLDA chuyên trách ở cấp TW ựể thực hiện việc quản lý dự án ODA cho các cơ quan thuộc ựịa phương làm chủ quản và chủ ựầu tư. Cần nhấn mạnh rằng năng lực của Ban QLDA dự án ựến ựâu thì hiệu quả sử dụng nguồn vốn, các ựơn vị liên quan ựến ựó. Xuất phát từ ý tưởng này, tôi ựưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực của Ban QLDA như sau:

Thứ nhất nâng cao kiến thức của Ban QLDA bằng ựào tạo dài hạn hay ngắn hạn. đào tạo dài hạn sẽ mang tắnh chất chắnh quy, ựào tạo những nhà QLDA tương lai, có chuyên môn sâu về kỹ năng QLDA và một số kiến thức liên ngành. Các khóa ựào tạo ngắn hạn sẽ bổ sung kiến thức và kỹ năng cho các Ban QLDA ựang hành nghiệp. Thông qua hình thức ựào tạo ngắn hạn, cần lồng ghép chương trình trao ựổi, học tập kinh nghiệm ựối với các cán bộ trực tiếp tham gia các công tác liên quan. đây là những cơ hội ựể các Ban QLDA cập nhật những thông tin mới nhất, trao ựổi các vướng mắc ựã xảy ra và xác ựịnh ựược các phương án xử lý tối ưu. đặc biệt, ựể triển khai các dự án do nguồn vốn nước ngoài, Ban QLDA cần có kế hoạch tuyển chọn nhân sự có khả năng ngoại ngữ, hoặc tạo ựiều kiện cho các nhân viên tham gia quản lý nâng cao trình ựộ ngoại ngữ ựể có thể chủ ựộng trong công tác ựiều hành dự án.

Thứ hai, nâng cao kỹ năng tổ chức, quản lý của Ban QLDA thành một cơ quan quản lý dự án chuyên nghiệp hoặc một tư vấn QLDA chuyên nghiệp. Là người ựại diện cho chủ ựầu tư làm việc trực tiếp với tư vấn và ựối tác trong nước, nước ngoài, Ban QLDA cần nhận thức rõ ràng về trách nhiệm của mình và phải ựảm bảo thực hiện ựúng và ựầy ựủ nhiệm vụ do chủ ựầu tư giao và quyền hạn do chủ ựầu tư ủy quyền, bởi vì không ai ngoài bản thân Ban QLDA thực hiện nhiệm vụ này ựược. Nêu cao tinh thần trách nhiệm, ựặt mục tiêu thực hiện nhiệm vụ một cách tối ưu là thái ựộ cơ bản của Ban QLDA. Ban QLDA cần có cái nhìn xuyên suốt dự án một cách tổng hợp và luôn trong tư thế ựi trước, thấy trước. Cần phân công người chuyên trách hoặc một nhóm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 113

riêng theo dõi dự án từ khâu ựầu lập nghiên cứu khả thi cho ựến lúc tuyển chọn tư vấn và thực hiện dự án ựể phát hiện các vấn ựề nảy sinh và có giải pháp kịp thời trong quá trình tiến triển của dự án.

Ban QLDA dự án cần có kế hoạch làm việc cụ thể với tư vấn, thường xuyên ựôn ựốc tư vấn thực hiện tiến ựộ và bám sát công việc, thực hiện ựúng yêu cầu ựã ựề ra trong ựiều khoản giao việc và hợp ựồng.

Trong trường hợp có sự thay ựổi một số khoản mục trong các ựiều khoản tham chiếu hoặc trong hợp ựồng ựể phù hợp hơn với tình hình thực tế, chủ ựầu tư và Ban QLDA cần chủ ựộng thương thảo với các nhà tư vấn. Những thay ựổi này phải ựược sự thống nhất giữa các bên và cần phải ựược cụ thể hóa bằng văn bản ựể có cơ sở pháp lý ựánh giá và nghiệm thu về sau.

Thứ ba, nâng cao kỹ năng tuyển chọn tư vấn, nhà thầu thi công. Tuyển chọn thế nào ựể có ựược tư vấn giỏi, nhà thầu thi công giỏi và thực tâm muốn cộng tác. Một số ựiểm cần lưu ý khi tuyển chọn tư vấn, nhà thầu: Cần lưu ý ựến kinh nghiệm của tư vấn, nhà thầu thi công trong lĩnh vực các công việc ựược giao. Thông thường, trong các ựề xuất của phắa tư vấn, nhà thầu thi công ựều liệt kê những công trình ựã thực hiện trong một số năm. Tuy nhiên, việc thực hiện ựó có ựạt hiệu quả không, thành công ở mức nào thì không ựược ựề cập ựến trong lý lịch của họ. đặc biệt với tư vấn thiết kế, nhà thầu thi công là các công ty nước ngoài, phắa lựa chọn rất khó khăn ựể ựánh giá ựúng năng lực của họ. Mặt khác, thông tin về các nhà tư vấn, nhà thầu thi công thường là rất ắt. Các chủ ựầu tư thường phải nhờ ựến sự giúp ựỡ của nhà tài trợ hoặc phắa cho vay cung cấp thông tin và giới thiệu một số tư vấn. Tuy nhiên, các thông tin này ựôi khi thiếu chắnh xác và chưa thật sự công bằng. Vì vậy, cần phải tham khảo thông tin về họ qua các mối quan hệ quen biết và qua các dự án mà họ ựã tham gia, còn ựối với tư vấn nước ngoài thì kiểm tra các dự án họ ựã làm ở Việt Nam và một số quốc gia lân cận, ựặc biệt là những dự án mà nhà tư vấn ựã thực hiện có quy mô, ựiều kiện, hoàn cảnh, bối cảnhẦ tương tự với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 114

dự án chúng ta sẽ thuê họ thực hiện. Sử dụng hiệu quả các thông tin liên quan ựến bảo lãnh, bảo chứng, bảo hiểm mà tư vấn ựã tham gia trong các dự án trước ựây. Ngoài ra, cần chủ ựộng liên lạc tìm hiểu danh sách tư vấn, nhà thầu thi công ựược ựề xuất có thực sự làm cho dự án không (vì ựã có hiện tượng cùng một thời gian, tên một chuyên gia lại xuất hiện trên nhiều dự án, có khi tên chuyên gia ựược ghi vào danh sách nhân sự nhưng chắnh họ cũng không biết). Khi chọn lọc hồ sơ tư vấn và ựàm phán với tư vấn cần xem xét kỹ lưỡng các yếu tố sau:

Kinh nghiệm: Kinh nghiệm của tư vấn, nhà thầu thi công cả trong hoạt ựộng chung, cả ở lĩnh vực cụ thể ựang ựược xem xét.

Nhận thức vấn ựề: Liệu người tư vấn có hiểu rõ những nhu cầu và các vấn ựề mà chủ ựầu tư ựặt ra không?

Năng lực: Những công trình mà tư vấn, nhà thầu thi công ựã thực hiện trước ựây có chứng tỏ ựược rằng họ có ựủ năng lực ựể ựảm ựương công việc ựòi hỏi không?

Nhân viên: đội ngũ nhân viên của tư vấn, nhà thầu thi công có ựủ không hay họ ựang có kế hoạch thuê nhiều nhân viên sau khi ký kết hợp ựồng? Lực lượng nhân viên ra sao so với lượng công việc hiện tại? Trình ựộ, phẩm chất của các nhân viên này?

Hiểu biết về ựiều kiện ựịa phương: tư vấn, nhà thầu thi công có hiểu biết ựiều kiện và tình hình ựịa phương nơi dự án sẽ ựược tiến hành không?

Kỹ năng quản lý: tư vấn, nhà thầu thi công có bộc lộ năng lực tổ chức và quản lý dự án ựể ựảm bảo hoàn thành ựúng thời hạn và với chi phắ ựã dự tắnh không?

Hợp tác: Tư vấn, nhà thầu thi công có toàn tâm toàn ý hợp tác với Ban QLDA không?

Danh tiếng: Tư vấn, nhà thầu thi công ựã ựể lại danh tiếng như thế nào trong các khách hàng trước ựây? Khi tiến hành tuyển chọn tư vấn không cần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 115

thiết có nhiều người tham gia vào ban tuyển chọn, vì nếu có quá nhiều người không liên quan ựến quá trình tuyển chọn sẽ có nhiều quan ựiểm khác nhau ựưa ra.

Thứ tư, tập trung giải pháp nâng cao khả năng quản lý rủi ro và quản lý cơ cấu phân chia công việc. Trong QLDA có rất nhiều cách ựể QLDA cũng như các chỉ tiêu ựể ựi ựến mục ựắch cuối cùng với 2 chỉ tiêu là cơ cấu phân chia công việc và quản lý rủi ro mà tôi cho là cần thiết và thiết thực.

Trước khi triển khai dự án, Ban QLDA phải có một cái nhìn nhận tổng thể, xuyên suốt dự án, ựể có một cơ cấu phân chia công việc một cách hợp lý thành từng gói công việc ựi kèm với cơ cấu phân chia trách nhiệm giao cho các cá nhân có ựủ năng lực thực hiện các gói công việc này.

Cơ cấu phân chia công việc cần thiết phải chi tiết ựến khi không thể phân chia gói công việc nhỏ ựược nữa. Với cách phân chia như vậy, sẽ ựảm bảo ựầy ựủ công việc (tránh trường hợp sót việc, ựến khi cần mới giải quyết gây nên chậm tiến ựộ công việc) thì sẽ dễ dàng ựưa ra tiến ựộ công việc và cá nhân phụ trách. Từ ựó có thể ựưa ra tiến ựộ tổng thể sát với thực tế của dự án.

Quản lý rủi ro dự án:

Do ựặc thù vị trắ ựịa lý, Thanh Hóa nằm trong khu vực mà thiên tai xảy ra liên miên: mưa, lũ, khô hạn dẫn ựến các công việc trong công tác ựiều hành triển khai dự án bị chậm trễ so với tiến ựộ ựặt ra. Hoặc do một số nhà thầu tham gia thực hiện dự án quản lý chưa chuyên nghiệp, kinh nghiệm còn hạn chế dẫn ựến bị chậm trễ quá trình thiết kế, quá trình thi công, hay kiểm soát tình hình thực tế khác xa so với hoạch ựịnh.Giải pháp nâng cao hiệu quả, ựối với quản lý rủi ro Ban QLDA cần thiết phải:

+ Nhận dạng, phân tắch, ựối phó với các rủi ro + Phải có biện pháp xử lý rủi ro của dự án

+ Trong quá trình triển khai dự án cần thiết có quá trình quản lý rủi ro dự án trong từng giai ựoạn triển khai dự án. Nguyên lý cần thiết ựể xử lý rủi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 116

ro như sau:

+Tập trung các nổ lực quản lý vào những rủi ro có nguy cơ cao; +đưa ra các giải pháp ựể ứng phó nếu những rủi ro nói trên xuất hiện; +Ưu tiên nhân lực ựể sẳn sàng ứng phó với rủi ro;

+Có thể bỏ qua hoặc không tập trung vào các rủi ro có nguy cơ thấp; +Có phương án xử lý rủi ro trong từng tình hình cụ thể ựể giảm thiểu nguy cơ thất bại của dự án.

Trong quá trình triển khai dự án, Ban QLDA phải ựặc biệt quan tâm, nghiên cứu trong công tác lựa chọn tư vấn thiết kế và nhà thầu thi công. Nếu Ban QLDA chọn ựúng ựối tượng phù hợp với yêu cầu về năng lực của dự án thì sẽ giảm thiểu những rủi ro có thể lường trước ựược về chất lượng cũng như tiến ựộ dự án. Nếu không kiểm soát ựầu vào một cách có cơ sở và hợp lý thì thất bại dự án chắnh là chỗ này.

Thứ năm, nâng cao mối quan hệ, tăng cường, phối hợp với các ựơn vị liên quan

+ Tăng cường làm việc với các bên liên quan:

Ban QLDA vừa giữ vai trò ựiều phối, vừa giám sát ựể làm sao có sự kết nối nhịp nhàng giữa tư vấn, nhà thầu thi công và các sở ban ngành liên quan ựể kịp tiến ựộ công việc mà chúng ta ựặt ra. Thành công của dự án là sự nỗ lực hợp tác từ nhiều phắa. Trong ựó tăng cường mối quan hệ, sự phối hợp với: Chủ ựầu tư, các Sở, ban ngành liên quan, Nhà thầu tư vấn, Nhà thầu thi công, các ựịa phương triển khai dự án.

+ Tăng cường trao ựổi thông tin giữa các bên

Việc trao ựổi thông tin và cung cấp thông tin, số liệu tin cậy cho tư vấn

Một phần của tài liệu Đánh giá quản lý và thực hiện dự án phát triển nông thôn tổng hợp miền trung tại tỉnh thanh hoá (Trang 122 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)