ĐẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá quản lý và thực hiện dự án phát triển nông thôn tổng hợp miền trung tại tỉnh thanh hoá (Trang 39 - 44)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 đặc ựiểm của ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1 Vị trắ ựịa lý

Theo số liệu ựo ựạc của cục bản ựồ thì Thanh Hoá có diện tắch tự nhiên 11.106,09 km2, nằm ở cực Bắc Trung bộ Việt Nam, vĩ tuyến 19ồ18' Bắc ựến 20ồ40' Bắc, kinh tuyến 104ồ22' đông ựến 106ồ05' đông. Phắa Bắc tỉnh giáp với các tỉnh Sơn La, Hoà Bình và Ninh Bình, phắa Nam giáp với tỉnh Nghệ An, phắa Tây giáp nước Lào, phắa đông là Vịnh Bắc bộ thuộc biển đông với bờ biển dài hơn 102 km. Thanh Hóa chia làm 3 vùng: ựồng bằng ven biển, trung du, miền núi. Thanh Hóa có thềm lục ựịa rộng 18.000 kmỗ [3].

địa hình Thanh Hoá ựa dạng, thấp dần từ Tây sang đông, có thể chia làm 3 vùng rõ rệt: (i) Vùng núi và trung du; (ii)Vùng ựồng bằng; (iii) Vùng ven biển.

3.1.2 địa hình, thổ nhưỡng

địa hình Thanh Hóa nghiêng từ tây bắc xuống ựông nam. Ở phắa tây bắc, những ựồi núi cao trên 1.000 m ựến 1.500 m thoải dần, kéo dài và mở rộng về phắa ựông nam. đồi núi chiếm 3/4 diện tắch của cả tỉnh, tạo tiềm năng lớn về kinh tế lâm nghiệp, dồi dào lâm sản, tài nguyên phong phú. Dựa vào ựịa hình có thể chia Thanh Hóa ra làm các vùng miền [3].

Miền núi, trung du: Miền núi và ựồi trung du chiếm phần lớn diện tắch của Thanh Hóa. Riêng miền ựồi trung du chiếm một diện tắch hẹp và bị xé lẻ, không liên tục, không rõ nét như ở Bắc Bộ. Do ựó nhiều nhà nghiên cứu ựã không tách miền ựồi trung du của Thanh Hóa thành một bộ phận ựịa hình riêng biệt mà coi các ựồi núi thấp là một phần không tách rời của miền núi nói chung.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

Miền ựồi núi chiếm 2/3 diện tắch Thanh Hóa, nó ựược chia làm 3 bộ phận khác nhau bao gồm 11 huyện: Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy và Thạch Thành. Vùng ựồi núi phắa tây có khắ hậu mát, lượng mưa lớn nên có nguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm năng thủy ựiện lớn, trong ựó sông Chu và các phụ lưu có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể xây dựng các nhà máy thủy ựiện. Miền ựồi núi phắa Nam ựồi núi thấp, ựất màu mỡ thuận lợi trong việc phát triển cây công nghiệp, lâm nghiệp, cây ựặc sản và có Vườn quốc gia Bến En thuộc ựịa bàn huyện Như Thanh và huyện Như Xuân, có rừng phát triển tốt, với nhiều gỗ quý, thú quý.

Vùng ựồng bằng của Thanh Hóa lớn nhất của miền Trung và thứ ba của cả nước. đồng bằng Thanh Hóa có ựầy ựủ tắnh chất của một ựồng bằng châu thổ, do phù sa các hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt bồi ựắp. điểm ựồng bằng thấp nhất so với mực nước biển là 1 m.

Vùng ven biển: Các huyện từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương ựến Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển gồm vùng sình lầy ở Nga Sơn và các cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên và sông Bạng. Bờ biển dài, tương ựối bằng phẳng, có bãi tắm nổi tiếng Sầm Sơn, có những vùng ựất ựai rộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuôi trồng thủy sản, phân bố các khu dịch vụ, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, Nam Sầm Sơn, Nghi Sơn).

đặc ựiểm ựịa chất:

Trong khu vực vùng dự án thành phần chủ yếu là: đất sét trung màu xám xanh, xám ghi, trạng thái dẻo mềm, kết cấu chặt vừa ở ựộ sâu từ 0 Ờ 1m. Từ 1-2 m là ựất sét nhẹ- trung màu xám vàng loang trắng, trạng thái dẻo cứng, kết cấu chặt [3].

Khắ hậu:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

ảnh hưởng của gió Lào, khô nóng vào mùa hạ, thường gây bất lợi cho sản xuất và ựời sống. Mưa, bão tập trung chủ yếu vào từ tháng 4 ựến tháng 10 với lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2500mm. Các hiện tượng gió lốc, mưa ựá có xảy ra vào tháng 4. Nhiệt ựộ trung bình hàng năm từ 220C ựến 24,30C. Hàng năm có 9 tháng nhiệt ựộ trung bình trên 200C, có 3 tháng nhiệt ựộ dưới 200C. Tháng lạnh nhất là tháng 11 và tháng 12, suơng muối thường xảy ra vào tháng 1.

Vùng TDA nằm trong khu vực khắ hậu nhiệt ựới gió mùa chế ựộ khắ hậu phân biệt 2 mùa khá rõ rệt.

+Mùa mưa từ tháng V ựến tháng X, các tháng mưa nhiều nhất là tháng 8, 9, 10 chiếm từ 60 ọ 70% lượng mưa cả năm, lượng mưa trung bình cả năm dao ựộng từ 1700 ọ 1900 mm [3].

+ Mùa khô từ tháng XI ựến tháng IV.

3.1.3 điều kiện kinh tế xã hội

3.1.3.1 đất ựai

Tình hình sử dụng ựất ựai của tỉnh Thanh Hóa ựược thể hiện qua Bảng 3.1. Toàn tỉnh có 1.110.609 ha diện tắch ựất tự nhiên. Trong ựó, diện tắch ựất nông nghiệp là 239.842 ha, chiếm 21,59%; diện tắch ựất lâm nghiệp có rừng là 430.424 ha, chiếm 38,75%; diện tắch ựất chuyên dùng là 67.111 ha, chiếm 6,04%; diện tắch ựất ở là 19.293 ha, chiếm 1,73%; diện tắch ựất chưa sử dụng và sông suối ựá là 353.939 ha, chiếm 31,86%.

Trong ựất nông nghiệp, diện tắch ựất trồng cây hàng năm là 193.499, chiếm 80,67%, riêng ựất lúa và hoa màu có 141.735 ha gieo trồng ựược 2 vụ; diện tắch ựất trồng cây lâu năm là 10.583 ha, chiếm 4,41%; diện tắch ựất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 8.660 ha, chiếm 3,61%.

Diện tắch ựất trống, ựồi trọc cần phủ xanh là 255.095 ha, mặt nước chưa ựược khai thác là 5.246 ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng ựất ựai tại tỉnh Thanh Hóa

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%)

Chỉ tiêu Số lượng (ha) Cơ cấu (%) Số lượng (ha) Cơ cấu (%) Số lượng (ha) Cơ cấu (%) 09/10 10/11 BQ A- Tổng diện tắch ựất tự nhiên 1.110,609 100 1.110,61 100 1.110,61 100 100 100 100

I- đất nông nghiệp và lâm nghiệp 670.266 60,34 614.611 55,34 570.186 51,34 91,70 92,77 92,23

1- đất trồng cây hàng năm 239.842 21,59 228.674 20,59 206.462 18,59 95,34 90,29 92,78

2- đất cây lâu năm 430.424 38,75 385.936 34,75 363.724 32,75 89,66 94,24 91,93

II- Phi nông nghiệp 86.404 77,70 152.93 13,77 252.885 22,77 176,99 165,36 171,08

1- đất ở 19.293 17,30 52.531 4,73 99.954 9,00 272,28 190,28 227,61 2- đất chuyên dùng 67.111 60,40 100.399 9,04 152.93 13,77 149,60 152,32 150,96 IV- đất chưa sử dụng và ựất khác 353.939 0,32 342.733 30.86 287.203 25,86 96,83 83,80 90,08 B- Một số chỉ tiêu phân tắch 1- đất NN/ khẩu NN 0,26 0,25 0,23 93,92 93,16 93,54 2- đất NN/ hộ NN 1,05 0,97 0,90 92,00 93,12 92,56 3- đất canh tác/ khẩu NN 0,26 0,25 0,23 93,92 93,16 93,54 4- đất canh tác/ hộ NN 1,05 0,97 0,90 92,00 93,12 92,56 5- đất canh tác BQ/ 1 lao ựộng 0,49 0,45 0,42 92,63 93,79 93,21

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

đất nông nghiệp và lâm nghiệp các năm gần ựây có xu hướng giảm mạnh, năm 2009 là 670.266 ha chiếm 60,34 % tổng diện tắch ựất tự nhiên ựến năm 2011 giảm còn 570.186 ha chiếm 51,34% tổng diện tắch ựất tự nhiên, bình quân 3 năm giảm 7,77% là do quá trình CNH Ờ HđH và ựô thị hóa diễn ra nhanh trên ựịa bàn và chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất.

3.1.3.2 Dân số và lao ựộng

Theo kết quả ựiều tra dân số năm 2009, dân số tỉnh Thanh Hóa có 3.400.239 người, ựứng thứ ba Việt Nam, chỉ sau thành phố Hồ Chắ Minh và Hà Nội.Trong tổng dân số năm 2009, nữ giới có 1.717.067 người, dân số thành thị là 354.880 người. Mật ựộ dân số vào loại trung bình: giảm từ 310 người/kmỗ (năm 1999) xuống 305 người/kmỗ (năm 2009). Tỉ số giới tắnh (số nam trên 100 nữ) tăng từ 95,6 % (năm 1999) lên 98,0 % (năm 2009), tương ựương với mức chung của cả nước.

Tỉnh Thanh Hóa gồm có 636 xã, trong ựó 102 xã ựược coi là các xã rất nghèo có sự trợ giúp từ Chắnh phủ, còn 139 xã nghèo khác vẫn chưa nhận ựược sự trợ giúp của Chắnh phủ. Toàn tỉnh có 27 huyện với dân số khoảng 3,7 triệu người, trong ựó khoảng 1 triệu người thuộc 8 dân tộc thiểu số khác nhau và 12% người dân sống dưới chuẩn nghèo. Tỉnh xếp thứ 47 trong số 64 tỉnh về mức sống [3]. Nhìn chung số lượng dân số, các khẩu ở các khu vực nông nghiệp giảm và khẩu phi nông nghiệp tăng xét về tỷ lệ phần trăm thì thay ựổi nhỏ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao ựộng ở tỉnh Thanh Hóa

2009 2010 2011 So sánh (%)

Diễn giải đVT

SL CC(%) SL CC (%) SL CC(%) 09/10 10/11 BQ

I- Tổng số nhân khẩu Khẩu 3.400,239 100 3.458,043 100 3.516,83 100 101,70 101,70 101,70

1-Khẩu nông nghiệp Khẩu 2.550,179 75,21 2.489,790 72,23 2.479,36 70,5 97,63 99,58 98,60

2-Khẩu phi nông nghiệp Khẩu 850.606 24,79 968.252 28,01 1.037,46 29,5 113,83 107,15 110,44

II- Tổng số hộ Hộ 850.059 100 864.510 100 879.207 100 101,70 101,70 101,70

1-Hộ nông nghiệp Hộ 637.544 75,21 635.414 73,5 633.029 72 99,67 99,62 99,65

2-Hộ phi nông nghiệp Hộ 212.651 24,79 229.095 23,5 246.178 28 107,73 107,46 107,59

III-Tổng số lao ựộng Lđ 1.836,129 100 1.867,343 100 1.899,09 100 101,70 101,70 101,70

1-Lao ựộng nông nghiệp Lđ 1.377,096 75,21 1.363,160 73,05 1.348,35 71 98,99 98,91 98,95

2-Lao ựộng phi nông nghiệp Lđ 459.032 24,79 504.128 26,95 550.735 29 109,82 109,25 109,53

Một phần của tài liệu Đánh giá quản lý và thực hiện dự án phát triển nông thôn tổng hợp miền trung tại tỉnh thanh hoá (Trang 39 - 44)