Phõn bố và di chuyển dõn cư

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 131 - 133)

- Chọn lọc tự nhiờn của mụi trường tạo ra điều kiện cho sự phỏt triển chiếm ưu thế của cỏ

7.1.3.Phõn bố và di chuyển dõn cư

*Sự phõn bố dõn cư

Nhõn loại phõn bố khụng đều trờn Trỏi đất. Hơn thế nữa, sự phõn bố của nú liờn tục thay đổi theo lịch sử và di cư và thay đổi tỷ lệ tăng trưởng dõn số. Khi núi tới mật độ dõn số (số lượng dõn số trờn 1km2 hay 1 hải lý vuụng ) chỳng ta thường nghĩ là cỏc nước phỏt triển cú mật độ cao hơn. Điều này khụng đỳng, trỏi lại cỏc nước đang phỏt triển hoặc kộm phỏt triển thường cú mật độ dõn số cao hơn.

Mật độ và sự phõn bố của dõn số đúng vai trũ quan trọng trong nhiều sự kiện lịch sử của nhõn loại. Người ta hay núi đến: “thừa dõn số” hoặc “sức ộp dõn số”.

Lịch sử nhõn loại chứng kiến hàng nghỡn trường hợp di cư từ bộ lạc này sang cỏc vựng lónh thổ của cỏc bộ lạc lõn cận, từ vựng đất này sang vựng đất khỏc do sức ộp dõn số và tài nguyờn. VD: sự xõm lấm của người Barbare đến Chõu Âu vào thời kỳ trước cụng nguyờn, sự xõm chiếm của người Chõu Âu tới Chõu Mỹ và Chõu ỳc. Áp lực dõn số thường dẫn đến mõu thuẫn và chiến tranh. Cỏc nước Chõu Âu liờn tục đỏnh chiếm lẫn nhau để trong lịch sử để giành đất đai.

Sự di cư được coi là đặc trưng của loài người. Từ một nguồn gốc lỳc đầu là ở chõu Phi, cỏc nhúm người đó tỉa đi để chiếm cứ tất cả cỏc vựng đất của hành tinh này. Sự di cư thường kộo theo sự phổ biến cỏc tư tưởng văn hoỏ, tập quỏn kỹ thuật từ vựng này sang vựng khỏc. Sự truyền bỏ canh tỏc nụng nghiệp từ nhúm người mới đến tới nhúm người bản địa cho phộp tăng nhanh số lượng lương thực. Ngày nay cú một số dõn tộc như: Enskimo, Busmen ở Kalahari, thổ dõn ỳc,.. khụng biết canh tỏc nụng nghiệp do họ định cư ở nơi bị cỏch ly quỏ xa với cỏc trung tõm phỏt triển của loài người.

Nguyờn nhõn di cư của cỏc nhúm dõn số thường là do thừa dõn số, sức ộp dõn số quỏ lớn, thiếu tài nguyờn cơ bản. Nhà dõn số học Kingslay Davis cũn chứng minh: sự phỏt triển sai khỏc giữa cỏc dõn tộc về cụng nghệ dẫn đến xõm lược cú cụng nghệ thấp, hay dõn tộc kộm phỏt triển bị thu hỳt đến nơi cú xó hội phỏt triển. Vớ dụ minh hoạ cho trường hợp thứ nhất là sự di cư của người chõu Âu đến chõu Mỹ, ỳc, NewZiland và cho trường hợp thứ hai là luồng di cư của người ả Rập, Đụng Nam ỏ, chõu Phi,…sang cỏc nước tõy Âu và Hoa Kỳ. Hàng năm , Hoa Kỳ cho phộp nhập cư hàng chục vạn người từ cỏc nước khỏc, khụng kể số lượng nhập cư bất hợp phỏp gấp hai lần. Sự di cư khụng gõy nờn sự gia tăng dõn số chung của Thế giới, nhưng nú ảnh hưởng đến cấu trỳc dõn số của cỏc nước liờn quan và đến mật độ dõn số ở cỏc khu vực.

* Sự đụ thị hoỏ

Một trong cỏc khuynh hướng định cư lõu đời của con người là đụ thị hoỏ. Khi loài người sinh sống chủ yếu bằng hỏi lượm thỡ dõn cư phải phõn tỏn bằng cỏc nhúm nhỏ sống ở cỏc cảnh quan khỏc nhau.Người ta tớnh rằng vào lỳc này 5km2 đất mới cung cấp đủ lương thực cho 1 người. Cỏch mạng nụng nghiệp đó thay đổi bộ mặt trờn, nhưng sự đụ thị hoỏ đó khụng phải diễn ra ngay tức thời, khi bộ phận dõn số cú thể sống bằng lương thực do người khỏc làm ra.Cú lẽ sự đụ thị hoỏ ra đời vào lỳc nền canh tỏc nụng nghiệp đó ở trỡnh độ khỏ cao: đó cú thuỷ lợi, thành lập kho tàng lưu trữ và phõn bố lương thực,…Cỏc khu vực đụ thị hoỏ lỳc đầu thường mọc lờn ở bờ sụng, thuận tiện giao thụng, nguồn nước. Sự hỡnh thành cỏc khu đụ thị gia tăng mạnh mẽ nhờ cỏc tiến bộ cụng nghiệp của thế kỷ trước và hiện nay. Ở Hoa Kỳ năm 1800 mới cú 6% dõn số đụ thị, tới năm 1850 cú 15%, năm 1900 là 40% và ngày nay là 75%. Cỏc đụ thị là thị trường lao động rộng lớn của dõn cư cú mức sống cao với điều kiện giao thụng và dịch vụ thuận lợi.

Sự phỏt triển dõn số đụ thị quỏ nhanh ở cỏc quốc gia, nhất là đối với cỏc nước phỏt triển chậm đó gõy ra nhiều khú khăn về kinh tế, xó hội, chớnh trị và mụi trường như : cung cấp nhà ở, cung cấp nước, vệ sinh mụi trường, tạo cụng ăn việc làm, giải quyết giao thụng đụ thị,… Nguyờn nhõn cơ bản dẫn tới sự gia tăng dõn số đụ thị rất đa

dạng gồm : Sự gia tăng tự nhiờn của dõn cư đụ thị, sự di cư hợp phỏp và bất hợp phỏp từ cỏc vựng nụng thụn, việc mở mang kinh tế, cụng nghiệp, giỏo dục trong cỏc đụ thị,…

Hiện nay, diện tớch cỏc thành phố trờn thế giới chiếm 0,3% diện tớch Trỏi đất và 40% dõn số thế giới. Theo số liệu dự bỏo của tiểu ban dõn số của Hội đồng xó hội và Kinh tế thế giới, thỡ dõn số đụ thị trờn thế giới từ năm 1960 đến năm 2000 cú thể tăng gấp 3 lần, đạt 3200 triệu hay 50% dõn số thế giới. Một số liệu và dự bỏo gia tăng dõn số đụ thị cỏc vựng khỏc nhau được trỡnh bày trong bảng.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 131 - 133)