Phỏt triển bền vững

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 143 - 161)

- Chọn lọc tự nhiờn của mụi trường tạo ra điều kiện cho sự phỏt triển chiếm ưu thế của cỏ

7.4.Phỏt triển bền vững

7.4.1. Yờu cầu của phỏt triển bền vững

Để duy trỡ sự sống của bản thõn và tiếp tục sự phỏt triển nũi giống, ngay từ kỳ nguyờn thủy, con người đó cú những hoạt động khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, chế biến thành những vật phẩm cần thiết cho mỡnh, hoặc để cải thiện những điều kiện thiờn nhiờn, tạo nờn mụi trường sống thớch hợp với mỡnh. Trong lỳc tiến hành những hoạt động đú, con người đó ớt nhiều biết rằng mọi can thiệp vào tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường luụn luụn cú hai mặt lợi hại khỏc nhau đối với cuộc sống lõu dài và trước mắt của con người. Một số kiến thức và biện phỏp thiết thực để ngăn ngừa những tỏc động thỏi quỏ đối với mụi trường đó được đỳc kết và được truyền đạt từ thế hệ này sang thế hệ khỏc dưới dạng tớn ngưỡng và phong tục.

Trong cỏc xó hội cụng nghiệp, với sự phỏt triển những nguồn năng lượng mới, vật liệu mới và kỹ thuật sản xuất tiến bộ hơn nhiều, con người đó tỏc động mạnh mẽ vào tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường, can thiệp một cỏch trực tiếp và nhiều khi thụ bạo vào cỏc hệ thiờn nhiờn. Để “chế ngự” thiờn nhiờn, con người đó tạo nờn những mõu thuẫn sõu sắc giữa mục tiờu phỏt triển xó hội của loài người đối với cỏc quỏ trỡnh diễn biến của tự nhiờn. Để đạt tới năng suất cao của sản xuất nụng nghiệp, con người đó chuyển đổi cỏc dũng năng lượng tự nhiờn, cắt nối cỏc múc xớch thức ăn vốn cú của tự nhiờn, đơn điệu húa cỏc HST, sử dụng năng lượng bổ sung to lớn để duy trỡ những cõn bằng nhõn tạo mong manh.

Đặc biệt là trong nửa cuối thế kỷ XX, sau những năm hồi phục hậu quả của thế chiến lần thứ 2, hàng loạt nước tư bản chủ nghĩa tiếp tục đi sõu vào quỏ trỡnh cụng

nghiệp húa, nhiều nước vừa được giải phúng khỏi chế độ thực dõn cũng cú điều kiện phỏt triển mạnh mẽ nền kinh tế của mỡnh. Một số nhõn tố mới như cỏch mạng khoa học và kỹ thuật, sự bựng nổ dõn số, sựu phõn húa cỏc Quốc gia về thu nhập đó tạo nờn nhiều nhu cầu và khả năng mới về khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn và can thiệp vào mụi trường. Trật tự bất hợp về kinh tế thế giới đó tạo nờn 2 loại ụ nhiễm : “ ụ nhiễm do thừa thói” tại cỏc nước tư bản chủ nghĩa phỏt triển và “ ụ nhiễm do đúi nghốo” tại cỏc nước chậm phỏt triển về kinh tế.

Cú thể núi rằng mọi vấn đề về mụi trường đều bắt nguồn từ phỏt triển. Nhưng con người cũng như tất cả mọi sinh vật khỏc khụng thể đỡnh chỉ tiến húa và ngừng sự phỏt triển của mỡnh. Đú là quy luật sự sống của tạo húa mà vạn vật đều phải tuõn theo một cỏch tự giỏc hay khụng tự giỏc. Con đường để giải quyết mõu thuẫn giữa mụi trường và phỏt triển là phải chấp nhận phỏt triển, nhưng giữ sao cho phỏt triển khụng tỏc động một cỏch tiờu cực tới mụi trường. Phỏt triển đương nhiờn sẽ biến đổi mụi trường, nhưng làm sao cho mụi trường vẫn cú đầy đủ 3 chức năng quan trọng nhất : đảm bảo khụng gian sống với chất lượng tốt cho con người, cung cấp cho con người cỏc loại tài nguyờn cần thiết, tỏi xử lý cỏc phế thải của hoạt động của con người. Hay núi một cỏch khỏc, giữ cõn bằng giữa hoạt động bảo vệ mụi trường và phỏt triển kinh tế xó hội.

Phỏt triển bền vững là sự phỏt triển nhằm thỏa món cỏc nhu cầu hiện tại của con người, nhưng khụng tổn hại tới sự thỏa món cỏc nhu cầu của hệ thống trong tương lai. Phỏt triển bền vững là một phương hướng được cỏc quốc gia trờn thế giới ngày nay hướng tới, đú la niềm hy vọng lớn của toàn thể loài người.

7.4.2. Cỏc nguyờn tắc xõy dựng xó hội bền vững

Hội nghị thượng đỉnh về mụi trường và phỏt triển bền vững tại Rio- Janiero (Braxin) thỏng 6 năm 1992 đó đưa ý kiến thống nhất của 172 quốc gia về sự cần thiết phải xõy dựn một sản xuất phỏt triển bền vững trờn trỏi đất. Đõy là xó hội biết kết hợp hài hũa giữa việc phỏt triển kinh tế với việc bảo vệ mụi trường, một xó hội cú nền kinh tế và mụi trường bền vững.

Để xõy dựng một xó hội phỏt triển bền vững cỏc nhà mụi trường đó đề ra 9 nguyờn tắc:

* Nguyờn tắc thứ nhất: Tụn trọng và quan tõm tới đời sống cộng đồng.

Đõy là nguyờn tắc vụ cựng quan trọng: nguyờn tắc này núi lờn phải cú trỏch nhiệm quan tõm tới mọi người xung quanh và cỏc hỡnh thức khỏc nhau của cuộc sống trong hiện tại cũng như trong tương lai. Đú là một nguyờn tắc đạo đức lối sống. Điều đú cú nghĩa là, sự phỏt triển của nước này khụng làm tổn hại đến quyền lợi của những

nước khỏc, cũng như khụng gõy tổn thất đến thế hệ mai sau. Chỳng ta phải chia sẻ cụng bằng những phỳc lợi và chi phớ trong việc sử dụng tài nguyờn và bảo vệ mụi trường giữa cỏc cộng đồng, giữa những thế hệ chỳng ta với thế hệ mai sau.

Tất cả cỏc dạng sống trờn trỏi đất tạo thành một hệ thống lớn lệ thuộc lẫn nhau, tỏc động tương hỗ lẫn nhau. Vỡ vậy, việc làm rối loạn một yếu tố nào đú trong tự nhiờn sẽ ảnh hưởng đến những hành động ngày nay của chỳng ta, cũng như trờn thế giới thiờn nhiờn luụn bị con người tỏc động. Trong cỏc mối quan hệ hữu cơ như vậy, về mặt đạo đức cuộc sống, chỳng ta phải sử dụng thiờn nhiờn một cỏch khụn khộo, thận trọng để đảm bảo sự sống cũn của cỏc loài khỏc hoặc khụng làm mất nơi sinh sống của chỳng.

* Nguyờn tắc thứ hai: Cải thiện chất lượng sống của con người

Mục đớch cơ bản của sự phỏt triển là cỏi thiện đời sống của con người. Con người phải nhận biết khả năng của mỡnh, xỏc lập một niềm tin vào cuộc sống vinh quang và thành đạt. Việc phỏt triển kinh tế là một yếu tụ quan trọng trong sự phỏt triển mỗi dõn tộc cú những mục tiờu phỏt triển khỏc nhau trong sự nghiệp, nhưng lại cú một số điểm thống nhất. Đú là mục tiờu xõy dựng một cuộc sống lành mạnh, cú một nền giỏo dục tốt, cú đủ tài nguyờn, đảm bảo cuộc sống khụng chỉ cho riờng mỡnh mà cho tất cả thế hệ mai sau, cú quyền tự do bỡnh đẳng, được bảo đảm an toàn và khụng co bạo lực, mỗi thành viờn trong xó hội đều mong cú cuộc sống ngày một tốt hơn.

* Nguyờn tắc thứ ba : Bảo vệ sức sống và tớnh đa dạng của trỏi đất

Sự phỏt triển trờn cơ sở bảo vệ đũi hỏi phải cú những hành động thớch hợp, thận trọng, để bảo tồn chức năng và tớnh đa dạng của HST. Đa dạng sinh học tớch lũy trong hệ thống thiờn nhiờn của trỏi đất mà loài người chỳng ta đều phải lệ thuộc vào đú. Vỡ vậy, chỳng ta phải cú trỏch nhiệm bảo vệ hệ thống nuụi dưỡng sự sống. Chớnh hệ thống này cú vai trũ quan trọng trong việc điều chỉnh khớ hậu, cõn bằng nước và làm cho khụng khớ trong lành, điều hũa dũng chày, chu chuyển cỏc yếu tố cơ bản, phục hồi cỏc hệ sinh thỏi.

Bảo vệ tớnh đa dạng sinh học cú ý nghĩa khụng chỉ bảo vệ tất cả cỏc loài động vật, thực vật trờn hành tinh này mà cũn bao gồm về cả gen di truyền cú trong mỗi loài. Bảo vệ đa dạng sinh học là bảo vệ cuộc sống cho chớnh thế hệ chỳng ta và mai sau. Vỡ đa dạng sinh học giữ vai trũ quan trọng trong phỏt triển nụng nghiệp, thủy sản,cụng nghiệp và du lịch cũng như bảo vệ mụi trường, đồng thời bảo vệ đa dạng là gúp phần vào việc nõng cao trớ thức, thỳc đẩy tiến tới một xó hội văn minh.

* Nguyờn tắc thứ tư: Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm cỏc nguồn tài

Tài nguyờn khụng tỏi tạo như: quặng, dầu, khớ đốt, than đỏ, trong quỏ trỡnh sử dụng sẽ bị biến đổi, khụng thể bền vững được. Theo dự bỏo, một số khoỏng sản chủ yếu trờn trỏi đất, với tốc độ khai thỏc và sử dụng như hiện nay sẽ bị cạn kiệt trong tương lai gần, vớ dụ khớ đốt khoảng 30 năm, dầu mỏ khoảng 50 năm, than đỏ khoảng 150 – 200 năm,…trong khi loài người chưa tỡm được nguồn thay thế. Vỡ vậy, cần phải sử dụng nguồn tài nguyờn khụng tỏi tạo được một cỏch hợp lý và tiết kiệm như: quay vũng tỏi chế chất thải, sử dụng tối đa cỏc thành phần cú ớch chứa trong từng loại tài nguyờn, dựng tài nguyờn tỏi tạo khỏc nếu cú thể được để thay thế chỳng,..Cỏc biện phỏp trờn là cần thiết để trỏi đất cú thể đỏp ứng cho loài người nguồn tài nguyờn khụng tỏi tạo cần thiết cho tương lai.

* Nguyờn tắc thứ năm: Giữ vững trong khả năng chịu đựng của trỏi đất

Như chỳng ta đó biết, mức độ chịu đựng của trỏi đất núi chung hay của một HST nào đú, dự là tự nhiờn hoặc là nhõn tạo, đều cú giới hạn. Con người cú thể ỏp dụng cụng nghệ mới để thỏa món nhu cầu của mỡnh. Nhưng nếu khụng dựa trờn quy luật phỏt triển nội tại của tự nhiờn thỡ thường phải trả giỏ đắt bằng sự suy thoỏi, nghốo kiệt đa dạng sinh học hoặc suy nghĩ làm giảm chức năng cung cấp. Cỏc nguồn tài nguyờn khụng phải là vụ tận mà bị giới hạn trong khả năng tự phục hồi được của hệ sinh thỏi, hoặc khả năng hấp thụ cỏc chất thải một cỏch an toàn.

Sự bền vững khụng thể cú được nếu mức độ dõn số thế giới ngày càng tăng. Do dõn số tăng, nhu cầu sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn ngày càng lớn vượt quỏ khả năng chịu đựng của Trỏi đất. Muốn tỡm giải phỏp đỳng đắn để quản lý, sử dụng bền vững cỏc tài nguyờn, chỳng ta phải tạo ra một dải an toàn giữa toàn bộ cỏc tỏc động của con người với ranh giới mà ta ước lượng mụi trường Trỏi đất cú thể chịu đựng được. Muốn vậy nguyờn tắc thứ năm đề xuất:

- Những người sống ở cỏc nước cú thu nhập cao, thớch sống xa hoa, tiờu thụ nhiều tài nguyờn cần phải giảm bớt chi dựng và nờn tiết kiệm.

- Người dõn sống ở cỏc nước cú thu nhập thấp thường bị cỏc bệnh suy dinh dưỡng, đúi nghốo, khụng cú điều kiện học tập. Vỡ vậy, họ phải cố gắng phỏt triển kinh tế để nõng cao điều kiện sống.

- Cỏc Quốc gia giầu phải cú trỏch nhiệm giỳp đỡ cỏc Quốc gia nghốo.

Muốn đứng vững trong khả năng chịu tải của Trỏi đất và đảm bảo điều kiện để cải thiện chất lượng sống của con người, cỏc dõn tộc anh em trờn Thế giới, khụng phõn biệt mầu da, sắc tộc, thu nhập,.. cần cú hành động ưu tiờn như sau:

- Quản lý cỏc nguồn tài nguyờn một cỏch bền vững - Thống nhất việc quản lý dõn số và tiờu dựng tài nguyờn

- Giảm bớt việc tiờu dựng quỏ mức và lóng phớ tài nguyờn

- Cung cấp thụng tin, phương tiện chăm súc y tế và kế hoạch húa gia đỡnh - Nõng cao dõn trớ, tiến hành cỏc biện phỏp để cho tất cả mọi người hiểu rằng khả năng chịu đựng của Trỏi đất khụng phải là vụ hạn.

* Nguyờn tắc thứ sỏu: Thay đổi tập tục và thúi quen cỏ nhõn

Trước đõy và ngay cả hiện nay nhiều người trong chỳng ta khụng biết cỏch sống bền vững. Sự nghốo khổ buộc con người phải tỡm mọi cỏch để tồn tại như: phỏ rừng làm nương rẫy, săn bắn chim thỳ,… Những hoạt động đú xẩy ra liờn tục đó gõy tỏc động xấu đến mụi trường sinh thỏi, làm nghốo kiệt quỹ đất, suy giảm tài nguyờn. Nạn đúi nghốo thường xuyờn sẩy ra với cỏc nước cú thu nhập thấp. Cũn những nước cú thu nhập cao thỡ nhu cầu sử dụng tài nguyờn ngày càng cao, ở đú họ dựng một cỏch lóng phớ quỏ mức chịu đựng của thiờn nhiờn, nờn đó làm ảnh hưởng đến cỏc cộng đồng. Vỡ lẽ đú con người nhất thiết phải thay đổi thỏi độ và hành vi của mỡnh, khụng những để cộng đồng biết sử dụng bền vững nguồn tài nguyờn mà cũn để thay thế cỏc chớnh sỏch hỗ trợ về kinh tế và buụn bỏn trờn thế giới.

Mọi người trờn hành tinh này khụng phõn biệt giầu nghốo, sắc tộc, tụn giỏo, tuổi tỏc, đều cần phải cú quan niệm đỳng đắn về giỏ trị của nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn hiện cú trờn trỏi đất và những tỏc động của con người đối với chỳng.

* Nguyờn tắc thứ bẩy: Để cho cỏc cộng đồng tự quản lý mụi trường của mỡnh.

Mụi trường là ngụi nhà chung, khụng phải của riờng một cỏ nhõn hay tổ chức nào. Vỡ vậy, việc “cứu lấy trỏi đất” và xõy dựng một cuộc sống bền vững phụ thuộc vào niềm tin và sự đúng gúp của mỗi cỏ nhõn. Khi nào con người biết tự mỡnh tổ chức cuộc sống bền vững trong cộng đồng mỡnh, họ sẽ cú một sức sống mạnh mẽ cho dự cộng đồng của họ giầu hay nghốo, thành thị hay nụng thụn.

Muốn thực hiện được như vậy cần phải cú cỏc hành động ưu tiờn như sau: - Cho phộp cộng đồng cú thể điều khiển toàn bộ cuộc sống của mỡnh bao gồm: được hưởng, sử dụng nguồn tài nguyờn, đồng thời cú trỏch nhiệm quản lý nguồn tài nguyờn ở địa phương mỡnh cũng như được tham gia vào bàn bạc và thảo luận cỏc dự ỏn bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường.

- Cho phộp cộng đồng sử dụng tài nguyờn trong vựng thỏa món một số nhu cầu trong cuộc sống.

- Tạo mọi điều kiện giỳp đỡ cộng đồng bảo vệ mụi trường sống của mỡnh

Nếu mỗi cộng đồng tự quản lý được nguồn tài nguyờn và phõn phối phự hợp lợi ớch đa số người sử dụng thỡ cụng việc sẽ được thuận lợi.

* Nguyờn tắc thứ 8: Tạo ra một khuụn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho

việc phỏt triển và bảo vệ.

Một xó hội muốn bền vững phải biết kết hợp hài hũa giữa phỏt tiển và bảo vệ mụi trường, phải xõy dựng, được sự đồng tõm nhất trớ và đạo đức cuộc sống bền vững trong cỏc cộng đồng. Cỏc chớnh quyền địa phương cũng như trung ương phải cú cơ cấu thống nhất về quản lý mụi trường và bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.

Muốn cú một cơ cấu quốc gia thống nhất, phải thống nhất kết hợp cỏc nhõn tố con người, sinh thỏi và kinh tế. Điều này rất quan trọng đối với việc xõy dựng cuộc sống tươi đẹp trong mọi lĩnh vực.

Muốn cú chương trỡnh hành động thực sự cú hiệu quả, điều quan trọng là phải biết lựa chọn những mục tiờu và chương trỡnh ưu tiờn như cơ chế hoạt động thống nhất, chớnh sỏch hữu hiệu và hợp phỏp để bảo vệ quyền lợi cho con người, chớnh sỏch kinh tế kỹ thuật hợp lý.

* Nguyờn tắc thứ 9: Xõy dựng một khối liờn minh toàn cầu

Như đó phõn tớch, nếu muốn bảo vệ mụi trường bền vững chỳng ta khụng thể làm riờng lẻ được mà phải cú một sự liờn minh giữa cỏc nước. Bầu khớ quyển và cỏc đại dương tỏc động qua lại lẫn nhau tạo ra khớ hậu trờn trỏi đất, nhiều sụng lớn là chung của nhiều quốc gia. Vỡ vậy, bảo vệ trong sạch của dũng sụng là trỏch nhiệm chung của nhiều nước. Sự bề vững trong mỗi nước luụn phụ thuộc vào cỏc Hiệp ước Quốc tế để quản lý cỏc nguồn tài nguyờn chủ yếu.

Do đú, cỏc quốc gia trờn Thế giới phải nhận thức rừ quyền lợi chung của mỡnh trong mụi trường chung trờn Trỏi đất. Cỏc quốc gia cần tớch cực tham gia kớ kết và thực hiện cỏc Cụng ước quốc tế quan trọng về mụi trường như Cụng ước CITES, Cụng ước bảo vệ tầng Ozụn, Cụng ước RAMSA,…

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1. Suy giảm diện tớch đất bỡnh quõn đầu người trờn Thế giới (ha/người)

(Nguồn: Lờ Thạc Cỏn, 1996)...

Bảng 2. Kết quả kiểm kờ khớ nhà kớnh năm 1990 - 1993 (Tg - triệu tấn)...

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 143 - 161)