Chất thải rắn và chất thải nguy hại

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 115)

- Chọn lọc tự nhiờn của mụi trường tạo ra điều kiện cho sự phỏt triển chiếm ưu thế của cỏ

5.2.5.Chất thải rắn và chất thải nguy hại

5.2.5.1. Chất thải rắn

* Định nghĩa: chất thải rắn được hiểu là bất kỳ vật liệu nào ở dạng rắn bị loại bỏ ra mà khụng được tiếp tục sử dụng như ban đầu.

* Cỏc dạng chất thải rắn

Trong một nguồn thải cú thể cú một hay nhiều loại chất thải rắn khỏc nhau. Thụng thường người ta chia ra thành cỏc loại chất thải rắn như sau:

- Chất thải rắn thực phẩm: bao gồm phần thừa thói, khụng ăn được trong khõu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn,.. Đặc điểm của chất thải này là phõn hủy nhanh trong điều kiện thời tiết núng ẩm. Quỏ trỡnh này thường gõy ra mựi hụi thối khú chịu.

- Chất thải rắn bỏ đi: chất thải này ao gồm những chất thải chỏy ( giấy, bỡa, nhựa, cao su,gio, gỗ,...) và khụng chỏy (thủy tinh, vỏ hộp kim loại, nhụm,...) sinh ra từ cỏc hộ gia đỡnh, cụng sở, hoạt động thương mại,...

- Tro, xỉ : là vật chất cũn lại trong quỏ trỡnh đốt củi, than, rơm rạ, lỏ cõy,...ở cỏc gia đỡnh, cụng sở, nhà hàng, nhà mỏy, xớ nghiệp.

- Chất thải rắn xõy dựng : từ cỏc cụng trỡnh xõy dựng, sửa chữa nhà cửa. - Chất thải rắn đặc biệt: từ việc quột dọn đường phố, xỏc động vật

- Chất thải rắn từ cỏc nhà mỏy xử lý :từ cỏc hệ thống xử lý nước, nước thải, nhà mỏy xử lý chất thải cụng nghiệp.

- Chất thải nguy hại: chất thải húa chất, sinh học, dễ chỏy, dễ nổ hoặc mang tớnh phúng xạ theo thời gian cú ảnh hướng đến đời sống con người, động thực vật.

* Quản lý chất thải rắn

Hoạt động quản lý chất thải rắn được ỏp dụng cho một khu bất kỳ như sau: - Thành lập cơ quan chuyờn trỏch chất thải rắn.

- Xỏc định địa bàn quản lý: xỏc định ranh giới hành chớnh hoặc địa lý.

- Xỏc định cỏc nguồn thải trong khu vực bao gồm : vị trớ, số lượng, đặc điểm nguồn thải, cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, khu tập thể, chợ, trường học, cơ quan hành chớnh,....

- Xỏc định khối lượng chất thải rắn.

- Xỏc định tuyến thu dọn chất thải rắn, ký hợp đồng thu dọn chất thải rắn với cỏc cơ quan, xớ nghiệp, nhà mỏy,...

- Xõy dựng và ban hành quy định về vệ sinh chất thải rắn.

- Xõy dựng bói chụn lấp vệ sinh, lũ thiờu đốt, nhà mỏy sản xuất phõn ủ,... - Đưa ra cỏc biện phỏp quản lý tổng hợp chất thải rắn.

5.2.5.2. Chất thải rắn nguy hại

Chất thải rắn nguy hại là loại chất thải khi thải vào mụi trường gõy tỏc hại mạnh lõu dài tới đời sống con người và cỏc sinh vật khỏc.

Chất thải nguy hại cú chứa trong rất nhiều cỏc loại sản phẩm trong quỏ trỡnh sản xuất và cỏc nguyờn liệu, dụng cụ sử dụng hàng ngày của con người.

* Phõn loại cỏc chất thải nguy hại - Phõn loại theo tớnh chất:

+ Chất thải phúng xạ: cỏc chất phỏt ra bức xạ ion đều được xem là cỏc chất phúng xạ.

+ Húa chất nguy hại: thuốc trừ sõu, diệt cỏ, cỏc chất dược liệu,.. + Húa chất nguy hại sinh học.

+ Chất gõy chỏy nổ.

- Phõn loại theo độ bền vững:

+ Nhúm khụng bền vững: gồm cỏc hợp chất photphho hữu cơ, cacbonat cú độ bền vững kộo dài trong vũng từ 1- 12 tuần.

+ Nhúm bền vững trung bỡnh: độ bền vững kộo dài từ 1- 18 thỏng (chất độc 2,4D)

+ Nhúm bền vững: cỏc chất cú độ bền vững trong vũng từ 2- 5 năm (thuốc DDT) + Nhúm rất bền vững: bao gồm cỏc kim loại nặng như: Hg, Pb, Cd,...

CHƯƠNG 6. QUẢN Lí MễI TRƯỜNG 6.1. Khỏi niệm, mục tiờu và nội dung cơ bản về quản lý mụi trường

Quản lý mụi trường: là tổng hợp cỏc biện phỏp, luật phỏp, chớnh sỏch, kinh tế, kỹ thuật, xó hội thớch hợp nhằm bảo vệ chất lượng mụi trường sống và phỏt triển bền vững kinh tế - xó hội của quốc gia.

Mục tiờu chủ yếu của cụng tỏc quản lý nhà nước về mụi trường bao gồm: Khắc phục và phũng chống suy thoỏi, ụ nhiễm mụi trường phỏt sinh trong hoạt động sống của con người.

Cỏc biện phỏp khắc phục và phũng chống ụ nhiễm chủ yếu là: - Thực hiện nghiờm chỉnh quy định Luật BVMT

- Phỏt triển bền vững kinh tế - xó hội của Quốc gia theo 9 nguyờn tắc của một xó hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất.Cỏc khớa cạnh của phỏt triển bền vững bao gồm: Phỏt triển bền vững kinh tế, bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, khụng tạo ra ụ nhiễm và suy thoỏi chất lượng mụi trường sống, nõng cao sự văn minh và cụng bằng xó hội.

- Xõy dựng cỏc cụng cụ cú hiệu lực quản lý mụi trường Quốc gia và cỏc vựng lónh thổ. Cỏc cụng cụ trờn phải thớch hợp cho từng ngành, từng địa phương và cộng đồng dõn cư.

Cỏc nguyờn tắc chủ yếu của cụng tỏc quản lý mụi trường:

- Hướng cụng tỏc quản lý mụi trường tới mục tiờu phỏt triển bền vững kinh tế - xó hội đất nước, giữ cõn bằng giữa phỏt triển và bảo vệ mụi trường.

- Kết hợp cỏc mục tiờu Quốc tế - quốc gia – vựng lónh thổ và cộng đồng dõn cư trong việc quản lý mụi trường.

- Quản lý mụi trường được thực hiện bằng nhiều biện phỏp và cụng cụ tổng hợp thớch hợp.

- Phũng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thoỏi mụi trường cần được ưu tiờn hơn việc phải xử lý, hồi phục cho mụi trường đó bị ụ nhiễm.

- Người gõy ụ nhiễm phải trả tiền do cỏc tổn thất do ụ nhiễm mụi trường gõy ra và cỏc chi phớ xử lý, phục hồi mụi trường đó bị ụ nhiễm. Người sử dụng cỏc thành phần mụi trường phải trả tiền cho việc sử dụng gõy ra ụ nhiễm đú.

Nội dung cụng tỏc quản lý Nhà nước về mụi trường của nước ta được trỡnh bày theo điều 37 luật bảo vệ mụi trường gồm cỏc điểm:

- Ban hành và tổ chức thực hiện cỏc văn bản phỏp quy về bảo vệ mụi trường, ban hành hệ thống tiờu chuẩn mụi trường.

- Xõy dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược chớnh sỏch bảo vệ mụi trường, kế hoạch phũng chống, khắc phục suy thoỏi mụi trường, ụ nhiễm mụi trường, sự cố mụi trường, ban hành hệ thống tiờu chuẩn mụi trường, ụ nhiễm mụi trường, sự cố mụi trường.

- Xõy dựng, quản lý cỏc cụng trỡnh bảo vệ mụi trường, cỏc cụng trỡnh liờn quan đến bảo vệ mụi trường.

- Tổ chức, xõy dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỡ đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường, dự bỏo diễn biến mụi trường.

- Thẩm định cỏc bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của cỏc dự ỏn và cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh.

- Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiờu chuẩn mụi trường.

- Giỏm sỏt, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành phỏp luật về bảo vệ mụi trường, giải quyết cỏc khiếu nại, tố cỏo, tranh chấp về bảo vệ mụi trường, xử lý vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường.

- Đào tạo cỏn bộ về khoa học và quản lý mụi trường.

- Tổ chức nghiờn cứu, ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường.

- Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường.

Cụng tỏc quản lý mụi trường cú thể phõn loại theo phạm vi thành quản lý mụi trường khu vực, quản lý mụi trường theo ngành và quản lý tài nguyờn. Theo tớnh chất quản lý cú thể phõn ra quản lý chất lượng mụi trường, quản lý kỹ thuật mụi trường, quản lý kế hoạch mụi trường. Trong quỏ trỡnh thực hiện, cỏc nội dung quản lý trờn sẽ đan xen lẫn nhau.Thớ dụ, quản lý mụi trường đụ thị gồm cả quản lý chất lượng mụi trường, kỹ thuật mụi trường và kế hoạch mụi trường trờn địa bàn đụ thị. Cơ sở phỏp lý cho cụng tỏc quản lý mụi trường được trỡnh bày trong cỏc văn bản như hiến phỏp, luật phỏp cũng như cỏc cụng ước và luật phỏp quốc tế.

Tổ chức thực hiện cụng tỏc quản lý mụi trường là nhiệm vụ quan trọng nhất của ngành mụi trường ở mỗi quốc gia. Cỏc bộ phận chức năng của ngành mụi trường bao gồm: bộ phận nghiờn cứu đề xuất kế hoạch, chớnh sỏch, cỏc quy định phỏp luật dựng trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường, bộ phận quan trắc, giỏm sỏt, đỏnh gớa thường kỳ chất lượng mụi trường, bộ phận thực hiện cỏc cụng tỏc kỹ thuật, đào tạo cỏn bộ mụi trường, bộ phận nghiờn cứu, giỏm sỏt việc thực hiện cụng tỏc mụi trường ở cỏc địa phương, cỏc cấp, cỏc ngành. Mỗi một quốc gia cú một cỏch riờng trong việc tổ chức thực hiện cụng tỏc bảo vệ mụi trường.Vớ dụ: ở Đức, Hà Lan hỡnh thành Bộ mụi trường để thực hiện cụng tỏc quản lý mụi trường quốc gia.Ở Thỏi Lan hỡnh thành Uỷ ban Mụi

trường quốc gia do Thủ tướng chớnh phủ làm chủ tịch và cỏc cục quản lý chuyờn ngành mụi trường trong Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường. Ở Việt Nam cụng tỏc mụi trường hiện nay được thực hiện ở nhiều cấp. Quốc hội cú “Uỷ ban khoa học, cụng nghệ và mụi trường” tư vấn về cỏc vấn đề mụi trường. Thủ tướng chớnh phủ, văn phũng chớnh phủ và vụ khoa học, giỏo dục, văn húa xó hội cú một số cố vấn cao cấp về cỏc vấn đề mụi trường.

Bờn cạnh cỏc cơ quan quản lý nhà nước về mụi trường cũn cú nhiều cơ quan khỏc như cỏc cơ sở đào tạo và nghiờn cứu nhà nước, cỏc tổ chức phi chớnh phủ tham gia thực hiện cụng tỏc đào tạo, giỏm sỏt và nghiờn cứu mụi trường.

6.2. Cơ sở khoa học của cụng tỏc quản lý mụi trường

6.2.1.Cơ sở triết học của quản lý mụi trường.

Nguyờn lý về tớnh thống nhất vật chất của thế giới gắn tự nhiờn, con người và xó hội thành hệ thống rộng lớn “Tự nhiờn - Con người – Xó hội”,trong đú yếu tố con người giữ vai trũ rất quan trọng. Sự thống nhất của hệ thống trờn được thực hiện trong cỏc chu trỡnh sinh địa húa của 5 thành phần cơ bản:

- Sinh vật sản xuất (tảo và cõy xanh) cú chức năng tổng hợp chất hữu cơ từ cỏc chất vụ cơ dưới tỏc động của quỏ trỡnh quang hợp.

- Sinh vật tiờu thụ là toàn bộ động vật sử dụng chất hữu cơ cú sẵn, tạo ra cỏc chất thải. - Sinh vật phõn hủy (vi khuẩn, nấm) cú chức năng phõn hủy cỏc chất thải, chuyển chỳng thành chất vụ cơ đơn giản.

- Con người và xó hội loài người.

- Cỏc chất vụ cơ và hữu cơ cho sự sống của sinh vật và con người với số lượng ngày một tăng.

Tớnh thống nhất của hệ thống “ Tự nhiờn - Con người – Xó hội”, đũi hỏi việc giải quyết vấn đề mụi trường và thực hiện cụng tỏc quản lý mụi trường phải toàn diện và hệ thống.Con người nắm bắt cội nguồn sự thống nhất đú, phải đưa ra cỏc phương sỏch thớch hợp để giải quyết cỏc mõu thuẫn nảy sinh trong hệ đú. Chớnh con người đó gúp phần quan trọng vào việc phỏ vỡ tất yếu khỏch quan là sự thống nhất Tự nhiờn - Con người – Xó hội. Sự hỡnh thành những chuyờn ngành khoa học như quản lý mụi trường. sinh thỏi nhõn văn là sự tỡm kiếm của con người nhằm nắm bắt và giải quyết cỏc mõu thuẫn, tớnh thống nhất của hệ thống “ Tự nhiờn - Con người – Xó hội”.

Quan hệ giữa con người và tự nhiờn phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển của xó hội loài người. Với sự xuất hiện nền văn minh trớ tuệ, sự thống nhất giữa quan hệ con

người – tự nhiờn và con người – xó hội được đảm bảo bởi hoạt động trớ tuệ của con người. Mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội sẽ được duy trỡ cõn bằng một cỏch hợp lý. Như võy để bảo vệ mụi trường sống cần giữ hài hũa quan hệ con người – tự nhiờn và con người- xó hội bằng cỏch đưa thờm vào nền sản xuất vật chất của con người chức năng tỏi sản xuất tài nguyờn thiờn nhiờn. Mặt khỏc, cần phải tạo cho cụng nghệ mới, cụng nghệ sạch để chuyển sản xuất của con người thành một mắt xớch của tự nhiờn và xó hội. Để đỏnh giỏ chất lượng mụi trường sống, cần phải xỏt đến tiờu chuẩn mụi trường,trạng thỏi cỏc sinh thỏi tự nhiờn và sức khỏe mụi trường, trạng thỏi cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn và sức khỏe dõn cư sống trong khu vực. Như vậy, phải kết hợp mục tiờu kinh tế với mục tiờu mụi trường trong việc hoạch định cỏc chớnh sỏch kinh tế.

6.2.2. Cơ sở khoa học – kỹ thuật – cụng nghệ của quản lý mụi trường

Quản lý mụi trường là việc thực hiện tổng hợp cỏc biện phỏp khoa học, kỹ thuật, kinh tế, luật phỏp, xó hội nhằm bảo vệ mụi trường sống và phỏt triển bền vững kinh tế - xó hội. Cỏc nguyờn tắc quản lý mụi trường, cỏc cụng cụ thực hiện việc giỏm sỏt chất lượng mụi trường, cỏc phương phỏp xử lý mụi trường ụ nhiễm được xõy dựng trờn cơ sở sự hỡnh thành và phỏt triển ngành khoa học mụi trường. Nhờ sự tập trung quan tõm cao độ của cỏc nhà khoa học thế giới, trong thời gian từ năm 1960 đến nay nhiều số liệu, tài liệu nghiờn cứu về mụi trường đó được tổng kết và biờn soạn thành cỏc giỏo trỡnh, chuyờn khảo. Trong đú, cú nhiều tài liệu cơ sở phương phỏp luận nghiờn cứu mụi trường, cỏc nguyờn lý và quy luật mụi trường. Nhờ kỹ thuật và cụng nghệ mụi trường, cỏc vấn đề ụ nhiễm do hoạt động sản xuất của con người đang được nghiờn cứu, xử lý hoặc phũng trỏnh ngăn ngừa. Cỏc kỹ thuật phõn tớch, đo đạc, giỏm sỏt chất lượng mụi trường như kỹ thuật viễn thỏm, tin học được phỏt triển ở nhiều nước phỏt triển trờn thế giới.

Túm lại, quản lý mụi trường cần nối giữa khoa học mụi trường với hệ thống “ Tự nhiờn - Con người – Xó hội” đó được phỏt triển trờn nền phỏt triển của cỏc bộ mụn chuyờn ngành.

6.2.3.Cơ sở kinh tế của quản lý mụi trường

Quản lý mụi trường được hỡnh thành trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường và thực hiện điều tiết xó hội thụng qua cỏc cụng cụ kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động phỏt triển và sản xuất của cải vật chất đều diễn ra dưới sức ộp của sự trao đổi hàng húa theo giỏ trị. Loại hàng húa cú chất lượng tốt và giỏ thành rẻ sẽ được tiờu thụ nhanh. Trong khi đú, loại hàng húa kộm chất lượng và đắt sẽ khụng cú chỗ đứng.

Vỡ vậy chỳng ta cú thể dựng cỏc phương phỏp và cụng cụ kinh tế để đỏnh giỏ và định hướng hoạt động phỏt triển sản xuất cú lợi cho cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Cỏc cụng cụ kinh tế rất đa dạng gồm: cỏc loại thuế, phớ và lệ phớ, cota ụ nhiễm, quy chế đúng gúp cú bồi hoàn, trợ cấp kinh tế, nhón sinh thỏi, hệ thống cỏc tiờu chuẩn ISO. Một số vớ dụ về phõn tớch kinh tế trong quản lý tài nguyờn và mụi trường như lựa chọn sản phẩm tối ưu cho một hoạt động sản xuất cú sinh ra ụ nhiễm Q nào đú, hoặc xỏc định mức khai thỏc hợp lý tài nguyờn tỏi tạo…

6.2.4.Cơ sở luật phỏp của quản lý mụi trường

Cơ sở luật phỏp của quản lý mụi trường là cỏc văn bản về Luật quốc tế và Luật quốc gia về lĩnh vực mụi trường.

Luật quốc tế về mụi trường là tổng thể cỏc nguyờn tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa cỏc quốc gia, giữa quốc gia và tổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gõy ra cho mụi trường của từng quốc gia và mụi trường ngoài phạm vi tàn phỏ quốc gia. Cỏc văn bản Luật quốc tế về mụi trường được hỡnh thành một cỏch chớnh thức từ thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, giữa cỏc quốc gia chõu Âu,

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 115)