Cơ sở khoa học của cụng tỏc quản lý mụi trường

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 120 - 121)

- Chọn lọc tự nhiờn của mụi trường tạo ra điều kiện cho sự phỏt triển chiếm ưu thế của cỏ

6.2.Cơ sở khoa học của cụng tỏc quản lý mụi trường

6.2.1.Cơ sở triết học của quản lý mụi trường.

Nguyờn lý về tớnh thống nhất vật chất của thế giới gắn tự nhiờn, con người và xó hội thành hệ thống rộng lớn “Tự nhiờn - Con người – Xó hội”,trong đú yếu tố con người giữ vai trũ rất quan trọng. Sự thống nhất của hệ thống trờn được thực hiện trong cỏc chu trỡnh sinh địa húa của 5 thành phần cơ bản:

- Sinh vật sản xuất (tảo và cõy xanh) cú chức năng tổng hợp chất hữu cơ từ cỏc chất vụ cơ dưới tỏc động của quỏ trỡnh quang hợp.

- Sinh vật tiờu thụ là toàn bộ động vật sử dụng chất hữu cơ cú sẵn, tạo ra cỏc chất thải. - Sinh vật phõn hủy (vi khuẩn, nấm) cú chức năng phõn hủy cỏc chất thải, chuyển chỳng thành chất vụ cơ đơn giản.

- Con người và xó hội loài người.

- Cỏc chất vụ cơ và hữu cơ cho sự sống của sinh vật và con người với số lượng ngày một tăng.

Tớnh thống nhất của hệ thống “ Tự nhiờn - Con người – Xó hội”, đũi hỏi việc giải quyết vấn đề mụi trường và thực hiện cụng tỏc quản lý mụi trường phải toàn diện và hệ thống.Con người nắm bắt cội nguồn sự thống nhất đú, phải đưa ra cỏc phương sỏch thớch hợp để giải quyết cỏc mõu thuẫn nảy sinh trong hệ đú. Chớnh con người đó gúp phần quan trọng vào việc phỏ vỡ tất yếu khỏch quan là sự thống nhất Tự nhiờn - Con người – Xó hội. Sự hỡnh thành những chuyờn ngành khoa học như quản lý mụi trường. sinh thỏi nhõn văn là sự tỡm kiếm của con người nhằm nắm bắt và giải quyết cỏc mõu thuẫn, tớnh thống nhất của hệ thống “ Tự nhiờn - Con người – Xó hội”.

Quan hệ giữa con người và tự nhiờn phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển của xó hội loài người. Với sự xuất hiện nền văn minh trớ tuệ, sự thống nhất giữa quan hệ con

người – tự nhiờn và con người – xó hội được đảm bảo bởi hoạt động trớ tuệ của con người. Mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội sẽ được duy trỡ cõn bằng một cỏch hợp lý. Như võy để bảo vệ mụi trường sống cần giữ hài hũa quan hệ con người – tự nhiờn và con người- xó hội bằng cỏch đưa thờm vào nền sản xuất vật chất của con người chức năng tỏi sản xuất tài nguyờn thiờn nhiờn. Mặt khỏc, cần phải tạo cho cụng nghệ mới, cụng nghệ sạch để chuyển sản xuất của con người thành một mắt xớch của tự nhiờn và xó hội. Để đỏnh giỏ chất lượng mụi trường sống, cần phải xỏt đến tiờu chuẩn mụi trường,trạng thỏi cỏc sinh thỏi tự nhiờn và sức khỏe mụi trường, trạng thỏi cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn và sức khỏe dõn cư sống trong khu vực. Như vậy, phải kết hợp mục tiờu kinh tế với mục tiờu mụi trường trong việc hoạch định cỏc chớnh sỏch kinh tế.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 120 - 121)