Tài nguyờn rừng

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 80 - 82)

- Chọn lọc tự nhiờn của mụi trường tạo ra điều kiện cho sự phỏt triển chiếm ưu thế của cỏ

4.3.Tài nguyờn rừng

4.3.1. Khỏi niệm chung

Rừng là thành phần quan trọng nhất của sinh quyển và cỳ ý nghĩa lớn trong sự phỏt triển KTXH, sinh thỏi và MT. Theo quan điểm học thuyết sinh thỏi học, rừng được xem là HST điển hỡnh trong sinh quyển (Tenslay,1935; Vili, 1957;

Odum, 1966). Rừng là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa sinh vật - trong đú thực vật với cỏc loại cõy gỗ giữ vai trũ chủ đạo, đất và mụi trường.

Việc hỡnh thành cỏc kiểu rừng cú liờn quan chặt chẽ giữa sự hỡnh thành cỏc thảm thực vật tự nhiờn với vựng địa lý và điều kiện khớ hậu. Sự phõn bố của thảm thực vật rừng là sự đồng nhất tương đối về địa lý, sinh thỏi và được hiểu như là một đơn vị địa lý thực vật độc lập, chỳng kết hợp với nhau theo vĩ độ và theo độ cao thành những đai rừng lớn trờn Trỏi đất.

Sự phõn bố cỏc đai rừng về cơ bản khụng chịu tỏc động ảnh hưởng bởi con người. Sự phõn chia cỏc kiểu thảm thực vật rừng chủ yếu dựa vào dạng ưu thế sinh thỏi. Một số kiểu thảm thực vật rừng quan trọng trờn thế giới:

- Rừng lỏ kim: được phõn bố ở vựng ụn đới cú thành phần khỏ đồng nhất, năng suất thấp hơn so với vựng rừng nhiệt đới. Phõn bố chủ yếu ở Bắc Mỹ, Chõu Âu, Bắc Trung Quốc và một số vựng nỳi cao nhiệt đới. Cỏc loài cõy chủ yếu: thụng, võn sam, lim sam.

- Rừng rụng lỏ ụn đới: phõn bố ở vựng thấp và gần vựng nhiệt đới hơn, chủ yếu ở Đụng Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Chõu Âu và một phần tại Trung Quốc, Nhật Bản.

- Rừng nhiệt đới: là loại rừng cú độ ĐDSH cao nhất. Phõn bố chủ yếu ở vựng xớch đạo thuộc lưu vực sụng Amazon (Nam Mỹ), sụng Cụng Gụ (Chõu Phi), Ấn Độ, Malaixia,...

Do sự biến đổi phức tạp về chế độ mưa, giú mựa và nhiệt, rừng nhiệt đới thường rất phức tạp cả về thành phần và cấu trỳc của rừng.

Căn cứ vào mục đớch sử dụng chủ yếu, rừng được phõn thành cỏc loại: rừng phũng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất.

- Rừng phũng hộ: được sử dụng để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xúi mũn, hạn chế thiờn tai, điều hũa khớ hậu, bảo vệ MT.

- Rừng đặc dụng: để bảo tồn thiờn nhiờn, mẫu chuẩn HST VQG, nghiờn cứu khoa học, bảo vệ di tớch lịch sử, văn húa và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch. Rừng đặc dụng bao gồm cỏc Vườn Quốc gia, cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, cỏc khu văn húa – lịch sử và mụi trường.

- Rừng sản xuất: sử dụng để sản xuất, kinh doanh gỗ, cỏc loại lõm sản khỏc, động vật rừng kết hợp phũng hộ, BVMT.

Tài nguyờn rừng rất phong phỳ và đa dạng bao gồm cả tài nguyờn sinh vật, đất đai, khớ hậu và cảnh quan. Việc khai thỏc và sử dụng tài nguyờn rừng trờn thế giới

khỏc nhau tựy theo cụng nghệ, truyền thống và tập quỏn xó hội của từng vựng, từng Quốc gia.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 80 - 82)