- Chọn lọc tự nhiờn của mụi trường tạo ra điều kiện cho sự phỏt triển chiếm ưu thế của cỏ
4.7. Tài nguyờn biển
Biển và đại dương chiếm 71% diện tớch trỏi đất với độ sõu trung bỡnh 3.710m và tổng khối nước 1,37 tỷ km3. Biển và đại dương cú những đặc thự riờng:
- Ít bị chia cắt như lục địa, trừ một số biển kớn như: Caspien. Aral và nửa kớn như biển Bantic, Hắc Hải, Địa trung hải. Biển và đại dương thường xuyờn trao đổi năng lượng vật chất với nhau nhờ cỏc dũng biển trờn mặt và dưới sõu.
- Mụi trường biển tiếp nhận mọi nguồn dinh dưỡng, cỏc chất ụ nhiễm, cỏc loại muối tan từ lục địa (88,8% NaCl), một lượng lớn khớ (O2 và CO2), và là mụi trường phỏt sinh, phỏt triển của sự sống trờn trỏi đất.
- Theo độ sõu, biển chia thành cỏc vựng: thềm lục địa cú độ sõu từ 0 – 200m, dốc lục địa 200 – 2000m và biển sõu trờn 2000m. Vựng thềm lục địa cú vai trũ quan trọng trong nền kinh tế thế giới và mụi trường toàn cầu.
Tài nguyờn biển và đại dương rất đa dạng, phong phỳ và được chia thành cỏc loại: - Nguồn lợi húa chất và khoỏng chất chứa trong khối nước và đỏy biển
- Nguồn loại nhiờn liệu húa thạch chủ yếu là dầu khớ và khớ tự nhiờn
- Nguồn năng lượng sạch từ khai thỏc giú, thủy triều, nhiệt độ nước biển và cỏc dũng hải lưu.
Đồng thời mặt biển và vựng thềm lục địa là đường giao thụng giữa cỏc quốc gia, biển cũn là nơi chứa đựng tiềm năng cho phỏt triển du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, giải trớ và nguồn lợi sinh vật biển.
Cỏc vấn đề mụi trường liờn quan tới việc khai thỏc và sử dụng tài nguyờn biển hiện nay:
- Khai thỏc quỏ mức tài nguyờn sinh học biển như: đỏnh bắt cỏ quỏ mức, đỏnh bắt tận diệt một số loài động thực vật quý hiếm dưới biển, khai thỏc quỏ mức rạn san hụ,..
- ễ nhiễm biển từ cỏc hoạt động khai thỏc dầu khớ, vận tải biển, đổ cỏc chất độc hại và chất thải phúng xạ xuống biển, đưa nước thải và chất thải từ lục địa ra biển. Biểu hiện rừ nhất của hiện tượng ụ nhiễm biển là hiện tượng thủy triều đỏ đang xuất hiện nhiều ở nhiều vựng trờn thế giới và đú là vấn đề vấn ngại cho cỏc nhà mụi trường.