Tài nguyờn khớ hậu, cảnh quan

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 91)

- Chọn lọc tự nhiờn của mụi trường tạo ra điều kiện cho sự phỏt triển chiếm ưu thế của cỏ

4.8. Tài nguyờn khớ hậu, cảnh quan

Tài nguyờn khớ hậu và cảnh quan bao gồm cỏc yếu tố về thời tiết, khớ hậu (khớ ỏp, nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ MT,…), địa hỡnh, khụng gian sống, cảnh đẹp tự nhiờn.

Cỏc yếu tố khớ hậu cú vai trũ to lớn trong đời sống và sự phỏt triển của con người và sinh vật. Tồn tại trong khớ quyển bao quanh trỏi đất.

Khớ quyển Trỏi Đất núi chung là trong suốt nờn nhiều khi ta khụng cú cảm giỏc là đang ở trong khớ quyển. Nhưng khớ quyển lại tự khẳng định sự tồn tại của mỡnh thụng qua: Giú, mưa, giụng tố, bóo, sự núng rỏt vào mựa hố, rột cúng vào mựa đụng, những hiện tượng này liờn quan mật thiết với sự tồn tại của khớ quyển.

Tập hợp những điều kiện khớ tượng đặc trưng này được xỏc định bởi 3 nhõn tố cơ bản, đú là bức xạ Mặt Trời, hoàn lưu khớ quyển và điều kiện địa lý địa phương.

Bức xạ Mặt Trời là nhõn tố quan trọng nhất vỡ cỏc quỏ trỡnh vật lý khỏc nhau xảy ra trong khớ quyển là nhờ cú năng lượng Mặt Trời. Song, bức xạ Mặt Trời phõn bố khụng đều trờn mặt đất. Cú nơi nhận được nhiều bức xạ hơn (vựng xớch đạo) nhưng lại cú nơi nhận được rất ớt bức xạ (vựng cực). Chớnh sự khỏc biệt này là nguyờn nhõn gõy ra chuyển động của khụng khớ. Tổng hợp cỏc dũng khớ hay sự vận chuyển chung trong

khớ quyển được gọi là hoàn lưu chung khớ quyển. Ngoài ra, sự khỏc nhau của điều kiện địa phương như địa hỡnh, lớp phủ thực vật, độ ẩm của mặt đất v.v... cũng ảnh hưởng tới cỏc yếu tố khớ tượng núi riờng cũng như chế độ thời tiết núi chung của khu vực. Khớ hậu của một khu vực nào đú là kết quả tỏc động tương hỗ của 3 nhõn tố trờn.

* Cỏc đặc trưng của tài nguyờn khớ hậu

Từ quan niệm chung về tài nguyờn, cú thể coi cỏc dạng thức của tài nguyờn khớ hậu là nguồn lợi về ỏnh sỏng, nhiệt, ẩm, giú, mưa của một vựng nào đú cú thể khai thỏc nhằm thỳc đẩy sự sinh trưởng, phỏt triển tăng năng suất cõy trồng, vật nuụi hoặc phục vụ những mục đớch phỏt triển của cỏc ngành kinh tế - xó hội. Vỡ vậy, cũng như mọi loại tài nguyờn khỏc, muốn khai thỏc, sử dụng tài nguyờn khớ hậu tốt cần nắm vững cỏc quy luật hỡnh thành khớ hậu cũng như đặc điểm khớ hậu của từng khu vực.

Trạng thỏi khớ quyển, cỏc quỏ trỡnh xảy ra trong khớ quyển; cỏc hiện tượng thời tiết riờng biệt cú thể biểu thị bằng những đặc trưng định tớnh và định lượng, cỏc đặc trưng này được gọi là cỏc yếu tố khớ tượng. Cỏc yếu tố chớnh là:

a. Bức xạ Mặt Trời:

Tổng thể năng lượng và vật chất của Mặt Trời đi đến Trỏi Đất được gọi là bức xạ Mặt Trời. Bức xạ Mặt Trời là nguồn năng lượng chớnh của tất cả cỏc quỏ trỡnh trong khớ quyển. Bức xạ Mặt Trời quy định chế độ nhiệt và chế độ ỏnh sỏng của lớp vỏ địa lý. Cường độ bức xạ Mặt Trời được đo theo tỏc động nhiệt của bức xạ Mặt Trời và biểu thị bằng cal/cm2/phỳt hoặc W/m2 theo phương thẳng đứng với bề mặt. Cường độ này ở biờn giới trờn của khớ quyển được gọi là hằng số Mặt Trời.

b. Lượng mõy:

Là tập hợp cỏc loại mõy quan sỏt được trờn bầu trời tại thời điểm quan trắc. Lượng mõy được coi phần khụng gian của bầu trời bị mõy che phủ.

c. Khớ ỏp (ỏp suất khớ quyển):

Sở dĩ cú ỏp lực khụng khớ là do khớ quyển cú trọng lượng. Lực tỏc dụng do trọng lượng cột khụng khớ trong khớ quyển lờn một đơn vị diện tớch gọi là khớ ỏp. Khớ ỏp được đo bằng khớ ỏp biểu thuỷ ngõn và cú đơn vị đo là mmHg, mb (milibar) hoặc Pa (Pascal), hPa, kPa.

d. Tốc độ và hướng giú:

Giú là sự chuyển dời khụng khớ theo phương nằm ngang tương đối so với mặt đất, được đặc trưng bởi 2 yếu tố: tốc độ giú và hướng giú. Tốc độ giú biểu thị bằng m/s, km/h. Hướng giú là hướng từ đõu giú thổi tới, được xỏc định theo 16 hướng. Để đo tốc độ và hướng giú người ta dựng mỏy wild hoặc mỏy gỏo và phong tiờu để đo.

e. Nhiệt độ khụng khớ:

Được xỏc định bằng dụng cụ đo trong điều kiện cõn bằng nhiệt hoàn toàn giữa cỏc dụng cụ với khớ quyển xung quanh hoặc với mặt đất. Nhiệt độ khụng khớ được đo bởi nhiệt kế khụ đặt trong lều khớ tượng ở độ cao 2m từ mặt đất và được biểu thị bằng oC. Ở một số nước nhiệt độ được đo bằng 0F, trong vật lý cũn dựng thang độ tuyệt đối (oK).

g. Lượng nước rơi (lượng giỏng thuỷ):

Là lượng nước ở thể lỏng hoặc thể rắn rơi xuống mặt đất hoặc vật thể ở mặt đất từ mõy hoặc từ cỏc chất kết tủa trong khụng khớ dưới dạng mưa, tuyết, mưa đỏ, sương mự, sương... Lượng nước rơi được đo bằng độ dày của lớp nước rơi xuống dụng cụ đo, biểu thị bằng mm. Lượng giỏng thuỷ được đo bằng cỏc thựng đo mưa.

h. Bốc hơi và độ ẩm khụng khớ:

Do sự bốc hơi từ bề mặt thuỷ quyển (đại dương, biển, sụng...), bề mặt lục địa và do sự thoỏt hơi của thực vật đó tạo nờn một khối lượng lớn hơi nước trong khớ quyển. Đại lượng đặc trưng cho lượng hơi nước cú trong khụng khớ được gọi là độ ẩm. Độ ẩm khụng khớ được xỏc định thụng qua sự chờnh lệch nhiệt độ giữa hai nhiệt kế: nhiệt kế khụ và nhiệt kế ướt đặt trong lều khớ tượng.

i. Hiện tượng thời tiết:

Tại trạm quan trắc thường xuyờn ghi chộp cỏc hiện tượng thời tiết như dụng, sương mự, bóo bụi, bóo tuyết, vũi rồng... theo cỏc đặc trưng như thời điểm xuất hiện, độ kộo dài, cường độ.

Cỏc phương phỏp nghiờn cứu khớ hậu cũng vỡ thế được hỡnh thành trờn cơ sở sử dụng số liệu quan trắc nhiều năm tại cỏc trạm đo đạc khớ tượng.

* Địa hỡnh cảnh quan là một dạng tài nguyờn quan trọng, tạo ra khụng gian của mụi trường bảo vệ, mụi trường nghỉ ngơi. Địa hỡnh hiện tại của bề mặt trỏi đất là sản phẩm của cỏc quỏ trỡnh địa chất lõu dài (nội sinh, ngoại sinh). Cỏc loại hỡnh thỏi chớnh của địa hỡnh là đồi nỳi, đồng bằng, địa hỡnh kaxto, địa hỡnh ven bờ, cỏc kho nước lớn (biển, sụng hồ). Mỗi một loại hỡnh thỏi địa hỡnh trờn chứa đựng những tiềm năng phỏt triển kinh tế đặc thự như phỏt triển du lịch, phỏt triển nụng lõm nghiệp và cụng nghiệp.

Tài nguyờn khớ hậu và cảnh quan của Việt Nam chứa đựng cỏc đặc điểm và thuận lợi: - Khớ hậu thời tiết giú mựa phức tạp và đa dạng tạo nờn sự đa dạng sinh học

cao của cỏc vựng lónh thổ Việt Nam.

- Sự phong phỳ bức xạ mặt trời và tài nguyờn nước, thuận lợi cho việc phỏt triển nụng nghiệp.

CHƯƠNG 5

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ ễ NHIỄM MễI TRƯỜNG 5.1. Tỏc động của con người đến mụi trường.

5.1.1. Lịch sử tỏc động của con người đến mụi trường

Trong lịch sự phỏt triển, cú hai sự kiện gúp phần to lớn làm thay đổi bộ mặt Trỏi đất, đú là sự xuất hiện sự sống trờn Trỏi đất và sự xuất hiện loài người.

Trong thế giới sinh vật hỡnh thành trờn một quyển rộng lớn, đú là sinh quyển, tạo nờn bộ mặt mới cho trỏi đất. Trong sinh quyển hỡnh thành nờn cỏc chu trỡnh vật chất chuỗi thức ăn khỏ phức tạp, nhưng ở trạng thỏi cõn bằng. Để đạt được trạng thỏi này cỏc HST cú những quy luật chế ngự nhất định, quy luật này được hỡnh thành hàng triệu năm.

Trước hết đú là sự thớch nghi với điều kiện sống của cỏc loài sinh vật sau thời gian dài tiến húa, hỡnh thành nờn những tập tớnh, bản năng sống của riờng mỡnh.Đồng thời là sự hỡnh thành những quy luật bảo đảm sự tồn tại của mỗi loài trong mỗi HST. Do vậy, mà trong thế giới sinh vật hỡnh thành những quy luật tự nhiờn và tương đối cõn bằng.

Từ khi con người xuất hiện, bộ mặt Trỏi đất thay đổi ngày càng sõu sắc.Điều đú chỳng ta cú thể nhận thấy qua quỏ trỡnh lịch sử phỏt triển của loài người. Cụ thể :

* Thời kỳ nguyờn thủy:

Trong thời kỳ này con người hũa nhập với tự nhiờn, phụ thuộc vào sản phẩm vốn cú của tự nhiờn. Cỏch kiếm sống cơ bản là săn bắt và hỏi lượm. Nhiều tập tớnh của con người giống với một số loại động vật.

Cựng với sự gia tăng dõn số, nguồn thức ăn ngày càng khan hiếm, cỏc bất lợi của mụi trường, con người đó biết chế tạo ra cỏc loại cụng cụ thụ sơ trong săn bắt hỏi lượm, đó biết dựng lửa,… và cũng đó ớt nhiều cú tỏc động tới mụi trường, nhưng sự tỏc động của con người thời kỳ này cũn ở mức độ thấp, do vậy mụi trường dễ phục hồi nhanh chúng, ở giai đoạn này hầu như khụng cú khỏi niệm về ụ nhiễm mụi trường.

* Thời kỳ nụng nghiệp và cỏc phương thức nụng nghiệp

Việc chuyển từ phương thức săn bắt hỏi lượm sang phương thức làm nụng nghiệp đỏnh dấu bước tiến vượt bậc trong quỏ trỡnh phỏt triển của loài người. Việc trồng trọt chăn nuụi đó giỳp con người chủ động tỡm kiếm và cất giữ thức ăn. Sản xuất nụng nghiệp với hai nghề chớnh là trồng trọt và chăn nuụi đó cú tỏc động rất lớn đến tài nguyờn và mụi trường.

Để cú đất canh tỏc, con người phải đốt phỏ những cỏnh rừng rộng lớn – là nơi sinh sống, cư trỳ của nhiều loài động thực vật. Mặt khỏc, để cú mựa màng bội thu, con người phải cày xới, thiết lập hệ thống tưới tiờu làm thay đổi cả tầng đất mặt và cả chế độ tầng nước mặt. Những thay đổi đú ngày càng diễn ra mạnh mẽ và hậu quả là nhiều vựng đất bị sa mạc húa, khụ cằn khụng cú khả năng phục hồi.

Giai đoạn đầu của nền văn minh nụng nghiệp, phương thức canh tỏc của con người là du canh du cư. Kộo theo là nhiều vựng đất bị mất rừng (do phỏt rừng để lấy đất canh tỏc), độ màu mỡ của đất bị suy giảm nhanh chúng, chủ yếu là do xúi mũn( vỡ đó bị mất đi độ che phủ của rừng). Sự tỏc động của con người trong thời kỳ này được thể hiện:

- Đốt phỏ rừng để lấy đất canh tỏc và điều này cú tỏc động tới mụi trường là: + Diện tớch rừng bị thu hẹp: đốt nương làm rẫy, chỏy rừng, du canh du cư + Làm mất đi nơi cư trỳ, sinh sống của nhiều loài động thực vật

+ Đất bị rửa trụi, xúi mũn, khụ cằn, sa mạc húa mất khả năng phục hồi.

- Phỏ vỡ thế cõn bằng của HST: tạo ra cỏc cỏnh đồng trồng trọt, thuần dưỡng vật nuụi, xõy dựng hệ thống tưới tiờu, bề mặt tự nhiờn của mặt đất bị phỏ vỡ. Nhỡn chung khi cỏc phương thức sản xuất nụng nghiệp ra đời thỡ sản phẩm nụng nghiệp được làm ra nhiều hơn, con người chủ động hơn về nguồn sống. Đồng thời dõn số cũng tăng nhanh do tuổi thọ tăng và tỷ lệ sinh tử giảm( cú điều kiện sống tốt hơn) nhưng cũng đũi hỏi mức độ khai thỏc tài nguyờn đất, rừng tăng lờn,như vậy đồng nghĩa với việc tài nguyờn đất bị suy thoỏi trờn phạm vi ngày càng rộng lớn, tài nguyờn rừng bị đe dọa ngày càng lớn.

* Thời kỳ cỏch mạng kỹ thuật và xó hội cụng nghiệp

Cựng với sự phỏt triển của cụng nghiệp, con người đó giải quyết từng bước về vấn đề thức ăn, quần ỏo, nhà ở. Con người đó chủ động hơn trong việc chống trọi với thiờn tai. Bằng bàn tay và khối úc sỏng tạo, con người đó nghiờn cứu, chế tạo đươc những cụng cụ ngày một tinh vi và hiện đại, nõng cao năng suất lao động, hàng húa ngày càng nhiều đa dạng hơn. Để thỏa món nhu cầu và ước mơ của cong người, hàng loạt cỏc ngành cụng nghiệp nối đuụi nhau ra đời, sản xuất ra của cải ngày một dồi dào. Ngành năng lượng đó tỡm ra nguồn nhiờn liệu quý: than đỏ, dầu mỏ, khớ đốt, quang năng,… để cung cấp cho một ngành cụng nghiệp khỏc. Ngành luyện kim, nguyờn vật liệu xõy dựng, Cơ khớ phỏt triển cựng với việc khai thỏc khoỏng sản cũng gia tăng, chất thải vào mụi trường ngày càng tăng. Cũng đồng nghĩa với việc mụi trường bị tỏc động mạnh mẽ(chưa kể đến sự tỏc động do chiến tranh gõy ra), …

5.1.2. Tỏc động của con người đến cỏc thành phần mụi trường

* Tỏc động đến lớp phủ thực vật

Lớp phủ thực vật đúng một vai trũ quan trọng trong cuộc sống của con người, vỡ nú cung cấp nguồn thức ăn cơ bản, cung cấp nguyờn liệu cho sản xuất cụng nghiệp, làm nhiờn liệu và thuốc chữa bệnh. Con người đó biết tận dụng những nguồn lợi này phục vụ cho mỡnh. Mặt khỏc, cựng với sự phỏt triển nụng nghiệp,con người đó tạo ra lớp phủ thực vật nhõn tạo, làm thay đổi bộ mặt trỏi đất, đú là những cỏnh đồng cỏ rộng lớn, những cỏnh đồng lỳa bạt ngàn,…

Việc con người biết dựng lửa cũng là một thảm họa đối với rừng (gõy chỏy rừng ở diện rộng), làm cho độ che phủ giảm, đe dọa động vật hoang dó và tài sản tớnh mạng con người.Chỏy rừng cũn gõy ra hiện tượng xúi mũn đất, lũ lụt, giảm chức năng điều hũa khớ hậu.

Việc con người phỏ rừng để lấy đất canh tỏc hoặc sử dụng vào cỏc mục đớch khỏc cũng làm cho diện tớch rừng bị giảm đi đỏng kể. Đặc biệt đối với những nước cú dải rừng ngập mặn.

* Tỏc động đến tài nguyờn đất

- Đất bị mặn húa: nguyờn nhõn là do bị mất độ che phủ quỏ trỡnh khoỏng húa xảy ra mạnh mẽ, đồng thời lượng bốc hơi mạnh.

- Đất bị thoỏi húa nhanh chúng do bị xúi mũn, rửa trụi, mặn húa. - Quỏ trỡnh đỏ ong húa diễn ra mạnh.

* Tỏc động của con người lờn biển và đại dương

Biển và đại dương là cỏi nụi của sự sống từ xa xưa và là nơi cú tớnh đa dạng loài rất lớn. Hệ thống biển – đại dương cú vai trũ to lớn trong việc điều hũa khớ hậu trỏi đất. Trong lũng đại dương cũn cú rất nhiều thức ăn và khoỏng sản. Vỡ vậy, từ xa xưa con người đó biết khai thỏc để phục vụ nhu cầu cuộc sống của mỡnh. Đó cú nhiều người quan miện rằng của cải trong lũng đại dương là vụ tận và khai thỏc tựy tiện. Với phương thức đỏnh bắt ngày càng hiện đại, sản lượng thủy sản con người đỏnh bắt được ngày một tăng. Từ hiện tượng đỏnh bắt quỏ mức, cựng với cỏc phương thức đỏnh bắt cú tớnh hủy diệt của con người làm cho trữ lượng cỏc trong đại dương giảm dần, một số loài cú nguy cơ tuyệt chủng.

Ngoài việc đỏnh bắt hải sản, con người cũn khai thỏc dầu trờn biển, vận tải hang húa trờn biển gõy ra cỏc vụ đắm tàu làm tràn dầu gõy ụ nhiễm mụi trường biển một cỏch nặng nề. Việc ụ nhiễm mụi trường biển bằng dầu thường xảy ra ở quy mụ rộng và khả năng loang nhanh, thời gian tồn lưu khỏ dài.Do vậy, đó làm chết rất nhiều cỏc loại sinh vật biển ở vựng bị dầu loang kớn.

5.2. ễ nhiễm mụi trường

5.2.1. Khỏi niệm

ễ nhiễm mụi trường là sự làm thay đổi tớnh chất mụi trường, vi phạm tiờu chuẩn mụi trường. Chất gõy ụ nhiễm mụi trường là những nhõn tố làm cho mụi trường trở nờn độc hại. Thụng thường tiờu chuẩn mụi trường là những chuẩn mực giới hạn cho phộp được quy định dựng làm căn cứ để quản lý mụi trường.

Sự ụ nhiễm mụi trường cú thể là hậu quả của cỏc hoạt động tự nhiờn: hoạt động nỳi lửa, thiờn tai, bóo, súng thần,…hoặc cỏc hoạt động do con người tạo ra: hoạt động giao thụng, cụng nghiệp, trong sinh hoạt,…

Cú nhiều phương phỏp đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm mụi trường như dựa vào tỡnh trạng sức khỏe và bệnh tật của con người và sinh vật sống trong mụi trường ấy hoặc dựa vào thang tiờu chuẩn mụi trường.

5.2.2. ễ nhiễm nước

5.2.2.1. Khỏi niệm về ụ nhiễm nước

Sự ụ nhiễm mụi trường nước là sự thay đổi thành phần và tớnh chất của nước

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w