Tiềm năng lương thực và thực phẩm trờn thế giới

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 137 - 140)

- Chọn lọc tự nhiờn của mụi trường tạo ra điều kiện cho sự phỏt triển chiếm ưu thế của cỏ

7.2.3.Tiềm năng lương thực và thực phẩm trờn thế giới

Tiềm năng gia tăng sản xuất lương thực và thực phẩm trờn thế giới dựa vào một số hướng quan trọng như: ứng dụng cỏc thành tựu của cỏch mạng xanh, khai thỏc lương thực và thực phẩm từ biển, tăng cường tỷ lệ sử dụng đất và tài nguyờn khỏc cho sản xuất lương thực.

Cỏc thành tựu cỏch mạng xanh

Cỏch mạng xanh cú 2 nội dung quan trọng hỗ trợ và bổ sung cho nhau là tạo ra những giống mới và năng suất cao, chủ yếu là cõy lương thực, sử dụng tổ hợp cỏc biện phỏp kỹ thuật để phỏt huy khả năng của cỏc giống mới.

Cuộc cỏch mạng xanh bắt đầu ở Mehico cựng với việc hỡnh thành một tổ chức nghiờn cứu quốc tế là: Trung tõm quốc tế cải thiện giống ngụ và mỳ CIMMYT và việc nghiờn cứu quốc tế về lỳa ở Philippin – IRRI và Ấn Độ- IARI. Về thành tựu của cỏch mạng xanh cú lẽ khụng vớ dụ nào tốt hơn là những thành quả của Ấn Độ, từ một nước luụn cú nạn đúi, khụng sao vượt ngưỡng 20 triệu tấn lương thực, thành một đất nước đủ ăn và cũn dư để xuất khẩu với tổng sản lượng kỷ lục 60 triệu tấn/ năm. Năm 1963, do việc nhập một số chủng mới của Mehico và xử lý chủng Snora 64 bằng phúng xạ đó tạo ra Sharbati Srona cú hàm lượng protein và chất lượng tốt hơn cả chủng Mehico tuyển chọn. Đõy là một chủng lỳa mỡ lựn, thời gian sinh trưởng ngắn. Đặc biệt , một số trang trại ở Punjab đạt năng suất trung bỡnh tới 47 tạ/ ha tức là gần bằng năng suất trung bỡnh ở Hà Lan, nước cú năng suất lỳa mỡ cao nhất thế giới hồi đú. Ngoài ra, một số loại ngũ cốc khỏc nhờ tạo giống mới cũng đưa đến năng suất kỷ lục. Baja, một chủng kờ cú năng suất ổn định 2500kg / ha,ngụ cao số lượng năng suất 5000 đến 7300kg/ ha. Lỳa miến (Sorga) năng suất 6000- 7000kg/ ha với những tớnh ưu việt như chớn sớm hơn, chịu sõu bệnh tốt hơn hẳn so với cỏc chủng của địa phương. Đặc biệt lỳa trờn diện tớch rộng ở Ấn Độ (trờn 35 triệu ha), nhưng năng suất trung bỡnh chỉ đạt 1.1 tấn/ ha. Với cỏch mạng xanh, giống IR8 đó tạo ra năng suất 8-10 tấn/ ha.

Một điều đỏng lưu ý là cỏch mạng xanh ở Ấn Độ khụng những đem đến cho người dõn những chủng cõy lương thực cú năng suất cao mà cũn cải thiện chất lượng dinh dưỡng gấp nhiều lần. Vớ dụ chủng Sharbati hạt vừa to, vừa chắc, chứa 16%

protein, trong đú cú 3% là lizin. Do tiếp tục cải tiến và tuyển chọn giống nờn cú nơi chủng này đó cho 21% protein.

Khu vực Đụng Nam Á trước đõy thường xuyờn thiếu 4-5 triệu tấn gạo và đội quõn những người nghốo đúi khụng ngừng gia tăng. Nhờ cỏch mạng xanh, đó trở thành “tủ kớnh trưng bày những thành tựu và kinh nghiệm sản xuất nụng nghiệp – lõm nghiệp mà nhiều nước phải học hỏi”.

Thật vậy, những giống cốc cao do Viện nghiờn cứu về giống cõy lương thực Quốc tế IRRI, IARI…tạo ra và phổ biến ngày càng rộng, nhất là cỏc nước đang phỏt triển. Một số liệu ở Đụng Nam Á, Nam Á, chõu Phi mà Mỹ Latinh đó chứng minh điều này.

Như vậy, cỏch mạng xanh đó tạo nờn những thành tự to lớn trong sản xuất lương thực của thế giới. Bờn cạnh đú, cỏch mạng xanh vẫn tiềm ẩn những hạn chế như: Yờu cầu vốn lớn đề đầu tư cho sản xuất, sử dụng nhiều loại phõn bún cú thể làm tăng mức độ ụ nhiễm khu vực canh tỏc nụng nghiệp, sử dụng đại trà giống mới làm giảm dự trữ cỏc nguồn gen về cõy lương thực.

Tiềm năng sản xuất lương thực và thực phẩm của biển

Biển và đại dương trong suốt thời gian qua đó là kho dự trữ lương thực và thực phẩmcủa con người. Trong tỡnh hỡnh khú khăn về lương thực và thực phẩm hiện nay, con người đang cú nhiều kỳ vọng vào dự trữ của biển. Từ nửa sau thế kỷ XIX, việc khai thỏc biển tăng với nhịp độ nhanh, mạnh do tăng dõn số dõn cư ngư nghiệp và cải tiến kỹ thuật đỏnh bắt. Trong vũng 100 năm (1850-1950), lượng hải sản đỏnh bắt đó tăng gần 12 lần, từ 1,5 và 2,0 triệu tấn lờn 21,1 triệu tấn. Mức tăng cao nhất là vào những thập kỷ tiếp theo: từ 1946-1955 tăng thờm so với trước 12 triệu tấn và từ năm 1956 đến 1965 lại tăng thờm 22 triệu tấn. Vào những năn 80, sản lượng đỏnh bắt của thế giới khoảng 75 triệu tấn, nhưng chưa ổn định.

Mặc dự kỹ thuật đỏnh bắt ngày càng cải tiến, song số lượng đỏnh bắt đến năm 200 cũng tăng khụng đỏng kể. Đến năm 200 tuy sản lượng đỏnh bắt của thế giới xấp xỉ 100 triệu tấn/ năm, thỡ với sự tăng số lượng cỏ tiờu thụ theo đầu người kộm hơn so với năm 1980. Hiện nay, sự khai thỏc quỏ mức xảy ra ở nhiều vựng.Ở Bắc Đại Tõy Dương và Bắc Thỏi Bỡnh Dương nhiều đàn cỏ voi đó biến mất. Năm 1993, tổng số cỏ voi đỏnh bắt là 28.907 con, sản xuất ra 2.606.201 thựng dầu (1 thựng dầu 110 lớt), năm 1996 lượng đỏnh bắt tăng gấp đụi(57.891con) nhưng chỉ cho 1.546.904 thựng dầu, bằng 60% so với mức năm 1993, do lượng cỏ voi cú kớch thước lớn (cỏ voi xanh) đó

cạn kiệt. Tiếp đú là cỏ heo cũng biến dần, buộc ngư dõn phải đỏnh bắt những cỏ chưa trưởng thành, nhỏ, bộ.

Việt Nam cú trờn 3000 km bờ biển với hơn 1 triệu km2 lónh hải, nờn hải sản là một nguồn tài nguyờn quan trọng. Hiện nay chỳng ta chưa cú điều kiện phỏt triển nghề cỏ xa bờ mà vẫn đỏnh bắt ven bờ, đó cú hiện tượng giảm sỳt số lượng.

Theo dự bỏo của cỏc nhà hải dương học, tiềm năng hải sản cú thể khai thỏc của biển trong khoảng 100 triệu tấn, riờng Việt Nam khoảng 1 triệu tấn. Bờn cạnh hải sản, một số loài thực phẩm biển khỏc cú thể dựa vào khai thỏc như rong biển, động vật đỏy biển. Vựng nước biển nụng, cỏc vựng thềm lục địa trong tương lai cú thể trở thành nơi sản xuất lương thực và thực phẩm của con người theo cỏc cụng nghệ kỹ thuật mới.

Tất cả cỏc tiềm năng đú, dự cú khai thỏc tối đa vẫn khụng đỏp ứng đủ nhu cầu của con người với tốc độ gia tăng dõn số và gia tăng mức tiờu thụ như hiện nay. Bờn cạnh đú, nguy cơ ụ nhiễm và suy thoỏi biển đang tăng lờn do sự phỏt triển kinh tế xó hội của loài người. Nhiều vựng biển lớn bị ụ nhiễm do khai thỏc dầu, khoỏng sản biển hoặc nước thải từ lục địa. Biến đổi khớ hậu toàn cầu bởi hiệu ứng nhà kớnh và suy thoỏi tầng ozon đang gia tăng tỏc động tiờu cực đối với biển.

Tăng cường tỷ lệ sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn cho sản xuất lương thực và thực phẩm Trước hết, việc tăng diện tớch đất canh tỏc là hướng được ưu tiờn hàng đầu. Trong giai đoạn hiện nay, việc khai thỏc đất rừng làm đất canh tỏc đang làm cho tỷ lệ che phủ của rừng thế giới ở dưới giới hạn cho phộp. Bờn cạnh đú, hiện tượng suy thoỏi đất, xúi mũn đất và sa mạc húa ngày càng tăng lờn. Một số vựng đất trồng chưa được khai thỏc đang ở trong điều kiện khớ hậu và thời tiết khụng thuận lợi như thiếu nguồn nước, thiếu chất dinh dưỡng…

Tăng diện tớch đất dựng trong nụng nghiệp đi kốm với nguồn đầu tư về phõn bún, thủy lợi, năng lượng. Kết quả cuối cựng tỏc động mạnh mẽ tới sự duy trỡ bỡnh thường cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn khỏc và hậu quả của nú dẫn tới sự thay đổi khớ hậu và thời tiết khu vực và thế giới núi chung.

Bờn cạnh đú, sức ộp của dõn số tới nhu cầu tài nguyờn, chỗ ở, lương thực, thực phẩm tăng lờn khụng ngừng. Trong khi cỏc hệ sinh thỏi trờn Trỏi Đất ổn định trong thời gian qua chỉ cú khả năng tạo ra một khối lượng sinh khối cú giới hạn.

Do vậy, dự cú đầu tư, con người khụng cũn nhiều khả năng để sản xuất ra lương thực và thực phẩm đỏp ứng với sự gia tăng dõn số tối đa. Theo tớnh toỏn của cỏc nhà khoa học, cỏc hệ sinh thỏi trờn Trỏi Đất chỉ cú khả năng đỏp ứng tối đa cho nhu cầu năng lượng sơ cấp (kể cả lương thực và thực phẩm) cho khoảng 13-14 tỷ người.

7.3. Vấn đề năng lượng

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 137 - 140)